21. Tác dụng của viên khôi tím Bavieco trên động vật thực nghiệm gây loét tá tràng bằng Cysteamin
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Loét tá tràng là bệnh lý thường gặp của đường tiêu hóa. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng của viên Khôi tím Bavieco trên mô hình gây loét tá tràng ở chuột cống trắng chủng Wistar. Chuột được chia thành 5 lô: lô chứng và lô mô hình uống nước cất, các lô còn lại uống famotidin 50 mg/kg; viên Khôi tím Bavieco 0,48 viên/kg và 1,44 viên/kg trong 10 ngày liên tục. Sau đó, chuột lô 2 đến 5 được gây loét tá tràng bằng cysteamin 400 mg/kg uống 2 lần. Các chỉ số đánh giá bao gồm chỉ số loét, % ức chế loét, hình ảnh đại thể, vi thể tá tràng. Kết quả nghiên cứu cho thấy viên Khôi tím Bavieco giảm chỉ số loét, có tác dụng ức chế loét và cải thiện tổn thương trên giải phẫu bệnh so với lô mô hình. Như vậy, viên Khôi tím Bavieco có tác dụng chống loét trên chuột cống trắng gây loét tá tràng bằng cysteamin.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viên Khôi tím Bavieco, loét tá tràng, chuột cống trắng chủng Wistar
Tài liệu tham khảo
2. Ngô Quý Châu. Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học; 2020: 52-58.
3. Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam, Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị Helicobacter pylori tại Việt Nam. Nhà xuất bản Y học; 2013: 6-22.
4. Tetyana Khomenko, Sandor Szabo et al. Role of iron in the pathogenesis of cysteamine-induced duodenal ulceration in rats. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol. 2009; 296: G1277-G1286.
5. Bộ Y Tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tập 1, Nhà xuất bản Y học; 2020: 134-142.
6. Trần Thúy. Viêm loét dạ dày tá tràng. Bài giảng y học cổ truyền tập II. Nhà xuất bản Y học; 2011: 87-91.
7. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học; 2015.
8. Selye H, Szabo S. Experimental Model for Production of Perforating Duodenal Ulcers by Cysteamine in the Rat. Nature. 1973; 244(5416): 458-459.
9. Meena DK and Jayanthi M. In-Vivo Models Used for Pre-Clinical Evaluation of Anti-Ulcer Activity. Austin Pharmacol Pharm. 2018; 3(2): 1017.
10. Panneerselvam S, Arumugam G, Karthikeyan NS. Effect of andrographolide on cysteamine-induced duodenal ulcer in rats. Nat Prod Res. 2011 Sep; 25(16):1560-4.
11. Szelenyi I, Thiemer K. Distention ulcer as a model for testing of drugs for ulcerogenic side effects. Arch Toxicol. 1978, 41(1): 99-105.
12. Debiprasad Ghosh, Prasenjit Mitra et al. Anti-peptic Ulcer Activity of The Leaves of Amaranthus Spinosus L. in Rats. Mintage Journal of Pharmaceutical & Medical Sciences. 2013, Vol 2, Issue 3: 52-53.
13. Simões S, Lopes R, Campos MCD et al. Animal models of acute gastric mucosal injury: Macroscopic and microscopic evaluation. Animal Model Exp Med. 2019;2(2):121-126.
14. Bertram G. Katzung, Basic & Clinical Pharmacology, Mcgraw-Hill. 2012: 1081-1114.
15. Sahoo SK, Sahoo HB et al. Antiulcer Activity of Ethanolic Extract of Salvadora indica (W.) Leaves on Albino Rats. J Clin Diagn Res. 2016; 10(9): FF07-FF10.
16. Abd Hamid, Roslida et al. Evaluation of anti-ulcer activity of Ardisia crispa Thunb. D.C. Pharmacognosy Magazine. 2009; 1: 250-255.
17. Jayan Pariyani Savaringal, Sanalkumar K B. Anti-ulcer effect of extract of rhizome of Curcuma longa. L against aspirin-induced peptic ulcer in rats. National Journal of Physiology, Pharmacy and Pharmacology. 2018, Vol 8, Issue 5: 650-657.
18. Srihari RT, Basu N, Siddiqui HH. Anti-inflammatory activity of curcumin analogues. Indian J Med Res. 2013; 137: 574-8.
19. Song EK, Cho H, Kim JS, Kim NY, An NH, Kim JA, et al. Diarylheptanoids with free radical scavenging and hepatoprotective activity in vitro from Curcuma longa. Planta Med. 2001; 67: 876-7.
20. Inchab K, et al. Anti-Gastric Ulcer Activity of Pseuderanthemum Palatiferum, Journal of Health Science and Medical Research. 2018; 36(2): 89-95.
21. Jalilzadeh-Amin G, Najarnezhad V, Anassori E, Mostafavi M, Keshipour H. Antiulcer properties of Glycyrrhiza glabra L. extract on experimental models of gastric ulcer in mice. Iran J Pharm Res. 2015; 14(4): 1163-70.
22. Syed RU, Moni SS, Lila ASA, Abdallah MH, Abouzied AS, Banu H, Alreshidi KSM, Alrashidi BMW, Hadi MA, El-Horany H, Abdelwahab SI, Taha MME. Spectral Analysis and Antiulcer Potential of Lactuca sativa through the Amelioration of Proinflammatory Cytokines and Apoptosis Markers. Life (Basel). 2022, Oct 19; 12(10): 1641.