14. Kết quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng bài thuốc bán hạ tả tâm thang

Đinh Thị Thuân, Trần Quốc Hùng, Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thanh Tú

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kết quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng bài thuốc “Bán hạ tả tâm thang” và theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở, so sánh trước sau điều trị và so sánh với nhóm chứng. 60 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản được chia thành hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, mức độ trào ngược theo thang điểm GerdQ. Nhóm nghiên cứu được sử dụng bài thuốc "Bán hạ tả tâm thang", ngày 01 thang, nhóm đối chứng được sử dụng Omeprazol liều 40 mg/ngày, thời gian điều trị là 28 ngày. Kết quả cho thấy điểm trung bình các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản và điểm trung bình GerdQ của hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) và nhóm nghiên cứu cải thiện tốt hơn nhóm chứng (p < 0,05). Chưa thấy tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng và cận lâm sàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Acid Reflux (GER & GERD) in Adults - NIDDK. National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases. Accessed January 20, 2024. https://www.niddk.nih.gov/health-information/digestive-diseases/acid-reflux-ger-gerd-adults
2. Boulton KHA, Dettmar PW. A narrative review of the prevalence of gastroesophageal reflux disease (GERD). Annals of Esophagus. 2022;5(0). doi:10.21037/aoe-20-80
3. Belhocine K, Galmiche JP. Epidemiology of the Complications of Gastroesophageal Reflux Disease. Digestive Diseases. 2009;27(1):7-13. doi:10.1159/000210097
4. Katz PO, Dunbar KB, Schnoll-Sussman FH, Greer KB, Yadlapati R, Spechler SJ. ACG Clinical Guideline for the Diagnosis and Management of Gastroesophageal Reflux Disease. The American Journal of Gastroenterology. 2022;117(1):27-56. doi:10.14309/ajg.0000000000001538
5. Gyawali CP, Fass R. Management of Gastroesophageal Reflux Disease. Gastroenterology. 2018;154(2):302-318. doi:10.1053/j.gastro.2017.07.049
6. Yibirin M, De Oliveira D, Valera R, Plitt AE, Lutgen S. Adverse Effects Associated with Proton Pump Inhibitor Use. Cureus. 13(1):e12759. doi:10.7759/cureus.12759
7. Nguyễn Thiên Quyến, Đào Trọng Cường. Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong Đông y. Nhà xuất bản văn hoá dân tộc; 2010.
8. 熊曼琪. 伤寒学. 中国中医药出版社; 2007.123
Hùng Man Kỳ. Thương Hàn Luận. Nhà xuất bản Trung y dược Trung Quốc; 2007:123
9. Attilio, Alberto. Disorders of the Spleen and Stomach. The Lantern. Published online January 1, 2005. Accessed January 25, 2024. https://www.academia.edu/51309131/Disorders_of_the_Spleen_and_Stomach
10. Jang M woong, Lim S woo. Experimental Study for Effect of Banhasasim-tang on Mice with Reflux Esophagitis. The Journal of Internal Korean Medicine. 2013;34(4):362-374.
11. Hunt R, Armstrong D, Katelaris P, et al. World Gastroenterology Organisation Global Guidelines: GERD Global Perspective on Gastroesophageal Reflux Disease. J Clin Gastroenterol. 2017;51(6):467-478. doi:10.1097/MCG.0000000000000854
12. Suzuki H, Matsuzaki J, Okada S, Hirata K, Fukuhara S, Hibi T. Validation of the GerdQ questionnaire for the management of gastro-oesophageal reflux disease in Japan. United European Gastroenterol J. 2013;1(3):175-183. doi:10.1177/2050640613485238
13. Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thu Hà. Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bảnY học; 2016.
14. Jones R, Junghard O, Dent J, et al. Development of the GerdQ, a tool for the diagnosis and management of gastro-oesophageal reflux disease in primary care. Aliment Pharmacol Ther. 2009;30(10):1030-1038. doi:10.1111/j.1365-2036.2009.04142.x
15. Antunes C, Aleem A, Curtis SA. Gastroesophageal Reflux Disease. In: StatPearls. StatPearls Publishing; 2023. Accessed January 11, 2024. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK441938/
16. Nguyễn Nhược Kim. Lý luận Y học cổ truyền. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam; 2017.
17. Chen H yu, Li Q, Zhou P ping, et al. Mechanisms of Chinese Medicine in Gastroesophageal Reflux Disease Treatment: Data Mining and Systematic Pharmacology Study. Chin J Integr Med. 2023;29(9):838-846. doi:10.1007/s11655-022-3538-3
18. Sharma V, Katiyar A, Agrawal RC. Glycyrrhiza glabra: Chemistry and Pharmacological Activity. Sweeteners. Published online July 31, 2017:87-100. doi:10.1007/978-3-319-27027-2_21
19. Jeon YJ, Lee JS, Cho YR, et al. Banha-sasim-tang improves gastrointestinal function in loperamide-induced functional dyspepsia mouse model. Journal of Ethnopharmacology. 2019;238:111834. doi:10.1016/j.jep.2019.111834
20. Kim SK, Joung JY, Ahn YC, Jung IC, Son CG. Beneficial Potential of Banha-Sasim-Tang for Stress-Sensitive Functional Dyspepsia via Modulation of Ghrelin: A Randomized Controlled Trial. Frontiers in Pharmacology. 2021;12. Accessed January 22, 2024. https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fphar.2021.636752
21. Jang M woong, Lim S woo. Experimental Study for Effect of Banhasasim-tang on Mice with Reflux Esophagitis. The Journal of Internal Korean Medicine. 2013;34(4):362-374.
22. Lee S hee, Baik TH, Lee S hee, Baik TH. A Comparative Study on the Effects of Pinellia ternata, Zingiber officinale and Sobanhatang on Reflux Esophagitis. J Korean Med. 2019;40(2):17-34. doi:10.13048/jkm.19014
23. Lee JS, Kim JS, Ryu BH, Yoon SH. Effect of Banhasasimtang Granule on Gastric Emptying in Rats. The Journal of Internal Korean Medicine. 2006;27(2):471-479.
24. Ling Y, Yang D, Shao W. Understanding vomiting from the perspective of traditional Chinese medicine. Ann Palliat Med. 2012;1(2):143-160. doi:10.3978/j.issn.2224-5820.2012.07.03
25. Walstab J, Krüger D, Stark T, et al. Ginger and its pungent constituents non-competitively inhibit activation of human recombinant and native 5-HT3 receptors of enteric neurons. Neurogastroenterol Motil. 2013;25(5):439-447, e302. doi:10.1111/nmo.12107
26. Dai Y, Zhang Y, Li D, Ye J, Chen W, Hu L. Efficacy and Safety of Modified Banxia Xiexin Decoction (Pinellia Decoction for Draining the Heart) for Gastroesophageal Reflux Disease in Adults: A Systematic Review and Meta-Analysis. Evid Based Complement Alternat Med. 2017;2017:9591319. doi:10.1155/2017/9591319