19. Đánh giá tác dụng kích thích mọc tóc của cao chiết cỏ nhọ nồi trên động vật thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng kích thích mọc tóc của cao chiết cỏ nhọ nồi (CCCNN) trên động vật thực nghiệm. Chuột cống trắng chủng Wistar được cạo lông và tiêm màng bụng cyclophosphamid liều 150 mg/kg để gây mô hình ức chế mọc lông. Chuột cống trắng được chia ngẫu nhiên thành 5 lô gồm lô chứng sinh học, lô mô hình, lô chứng dương (uống finasterid), các lô uống cao chiết cỏ nhọ nồi liều 50 mg/kg và 150 mg/kg. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm mức độ rụng lông và chiều dài sợi lông sau ngày 19, ngày 26 và hình ảnh đại thể, vi thể vùng cạo lông. Kết quả cho thấy cao chiết cỏ nhọ nồi liều 50 mg/kg và 150 mg/kg có tác dụng kích thích mọc lông, tăng chiều dài sợi lông và phát triển nang lông đáng kể so với lô mô hình. Như vậy, cao chiết cỏ nhọ nồi có tác dụng kích thích mọc lông trên chuột cống trắng được gây mô hình rụng lông bằng cylophosphamid.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cỏ nhọ nồi, Eclipta prostrata (L.), rụng tóc, mô hình thực nghiệm
Tài liệu tham khảo
2. Shirai A, Tsunoda H, Tamaoki T, et al. Topical application of cyclosporin A induces rapid-remodeling of damaged anagen hair follicles produced in cyclophosphamide administered mice. Journal of dermatological science. Sep 2001;27(1):7-13. doi: 10.1016/s0 923-1811(01)00097-4.
3. Williamson D, Gonzalez M, Finlay AYJJotEAoD, et al. The effect of hair loss on quality of life. JEADV Clin Pract. 2001;15(2):137-139. doi: 10.1046/j.1468-3083.2001.00229.x.
4. Mounsey AL, Reed SWJAfp. Diagnosing and treating hair loss. Ann Fam Med. 2009;80(4):356-362.
5. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học; 2004:282-283.
6. Timalsina D, Devkota HPJB. Eclipta prostrata (L.) L.(Asteraceae): ethnomedicinal uses, chemical constituents, and biological activities. Biomolecules. 2021;11(11):1738. doi: doi.org/10.3390/biom11111738.
7. Jaglan D, Brar AS, Gill RJGJoMRP, et al. Pharmacological activity and chemical constituents of Eclipta alba. Glob J Med Res. 2013;13:35-40.
8. Feng L, Zhai Y-Y, Xu J, et al. A review on traditional uses, phytochemistry and pharmacology of Eclipta prostrata (L.) L. J Ethnopharmacol. 2019;245:112109. doi: 10.10 16/j.jep.2019.112109.
9. Mukhopadhyay G, Kundu S, Sarkar A, et al. A review on physicochemical & pharmacological activity of Eclipta alba. Pharma Innov. 2018;7(9):78-83.
10. Roy R, Thakur M, Dixit VJAodr. Hair growth promoting activity of Eclipta alba in male albino rats. Arch Dermatol Res . 2008;300(7):357-364. doi: 10.1007/s00403-00 8-0860-3.
11. Datta K, Singh AT, Mukherjee A, et al. Eclipta alba extract with potential for hair growth promoting activity. J Ethnopharmacol. 2009;124(3):450-456. doi: 10.1016/j.jep.2009. 05.023.
12. Begum S, Lee MR, Gu LJ, et al. Exogenous stimulation with Eclipta alba promotes hair matrix keratinocyte proliferation and downregulates TGF-β1 expression in nude mice. Int J Mol Med. 2015;35(2):496-502. doi: 10.3892/ijmm.2014.2022.
13. Onaolapo A, Adebayo A, Onaolapo OJP. Oral phenytoin protects against experimental cyclophosphamide-chemotherapy induced hair loss. Pathophysiology. 2018;25(1):31-39. doi: 10.1016/j.pathophys.2017.12.001.
14. Noubarani M, Rostamkhani H, Erfan M, et al. Effect of Adiantum capillus veneris linn on an animal model of testosterone-induced hair loss. Iran J Pharm Res. 2014;13(Suppl):113-118.
15. Kim YY, up No S, Kim MH, et al. Effects of topical application of EGCG on testosterone-induced hair loss in a mouse model. Exp Dermatol. doi: 10.1111/j.1600-0625.2011.01353.x 2011;20(12):1015-1017.
16. Paus R, Handjiski B, Eichmüller S, et al. Chemotherapy-induced alopecia in mice. Induction by cyclophosphamide, inhibition by cyclosporine A, and modulation by dexamethasone. Am J Pathol. 1994;144(4):719.
17. Adil A, Godwin M. The effectiveness of treatments for androgenetic alopecia: A systematic review and meta-analysis. J Am Acad Dermatol. 2017;77(1):136-141.e5. doi: 10.1016/j.jaad.2017.02.054
18. Lee K-H, Choi D, Jeong S-I, et al. Eclipta prostrata promotes the induction of anagen, sustains the anagen phase through regulation of FGF-7 and FGF-5. Pharm Biol. 2019;57(1):105-111. doi: 10.1080/13880209.2018.1561729.