Nhu cầu đào tạo về biến đổi khí hậu và sức khỏe ở các Trường Đại học Y khoa tại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thực hiện nghiên cứu bàn giấy (Desk Study) và nghiên cứu định tính cho thấy sinh viên y đa khoa và y học dự phòng đang được đào tạo 1 - 2 tiết về biến đổi khí hậu và sức khỏe. Việc đào tạo về biến đổi khí hậu là rất cần thiết, giúp bác sĩ đa khoa điều trị và tư vấn bệnh nhân, giúp bác sĩ y học dự phòng dự đoán xu hướng bệnh, lập kế hoạch truyền thông, ứng phó khẩn cấp với biến đổi khí hậu. Sinh viên mong muốn được lồng ghép về biến đổi khí hậu vào đào tạo trong năm 2 - 3 cho y đa khoa và năm 4 - 5 cho y học dự phòng. Với thời lượng 4 - 5 tiết và khuyến khích áp dụng các phương pháp thuyết trình, báo cáo, thảo luận. Nên đào tạo những nội dung có tính ứng dụng như các vấn đề sức khỏe do biến đổi khí hậu, cách xử lý, lập kế hoạch truyền thông, ứng phó với biến đổi khí hậu. Cần có nhiều nghiên cứu hơn nhằm đánh giá hiệu quả đào tạo về biến đổi khí hậu cho sinh viên y khoa, đề xuất chương trình đào tạo thích hợp cho sinh viên y khoa và giảng viên.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Biến đổi khí hậu, Giảng dạy, Nghiên cứu tại bàn, Nghiên cứu định tính, Việt Nam, Sinh viên y khoa.
Tài liệu tham khảo
2. Li M, Gu S, Bi P, Yang J, Liu Q. Heat waves and morbidity: current knowledge and further direction-a comprehensive literature review. International journal of environmental research and public health. 2015;12(5):5256-83.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu (Triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ). Hà Nội 2008. 65 p.
4. Bell E. Climate change: is Australian rural and remote medical education and training ready for the age of consequences. 10th National Rural Health Conference. 2009:pp1-11.
5. Bell EJ. Climate change: what competencies and which medical education and training approaches? BMC Med Educ. 2010;10:31.
6. Maxwell J, Blashki G. Teaching About Climate Change in Medical Education: An Opportunity. Journal of public health research. 2016;5(673):14-20.
7. Bộ Y tế. Biến đổi khí hậu và sức khỏe tại Việt Nam: Thực trạng và chính sách. Thành phố Hồ Chí Minh; 2019. Report No.: 7 Báo cáo Hội thảo và Tập huấn về biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe.
8. Madden DL, McLean M, Horton GL. Preparing medical graduates for the health effects of climate change: an Australasian collaboration. Med J Aust. 2018;208(7):291-2.
9. Kreslake JM, Sarfaty M, Roser-Renouf C, Leiserowitz AA, Maibach EW. The Critical Roles of Health Professionals in Climate Change Prevention and Preparedness. Am J Public Health. 2018;108(S2):S68-S9.
10. Bộ Y tế. Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành y tế giai đoạn 2019-2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Ban hành kèm theo quyết định 7562/QĐ-BYT ngày 24/12/2018 của Bộ trường Bộ Y tế). Hà Nội 2018. 15 p.
11. Sarfaty M, Mitchell M, Bloodhart B, Maibach EW. A survey of African American physicians on the health effects of climate change. Int J Environ Res Public Health. 2014;11(12):12473-85.
12. Nigatu AS, Asamoah BO, Kloos H. Knowledge and perceptions about the health impact of climate change among health sciences students in Ethiopia: a cross-sectional study. BMC Public Health. 2014;14:587.
13. Mai Thị Cẩm Vân, Trần Ngọc Đăng, Phan Trọng Lân. Nhận thức và khả năng đáp ứng với tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe của người dân xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, năm 2017. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh. 2018;22(1):203 - 10.
14. Walpole SC, Vyas A, Maxwell J, Canny BJ, Woollard R, Wellbery C, et al. Building an environmentally accountable medical curriculum through international collaboration. Med Teach. 2017;39(10):1040-50.
15. Fleischer D. UCSF Medical School Inquiry Course Explores Link Between Climate Change and Health University of California San Francisco2017 [Available from: https://sustainability.ucsf.edu/1.659.
16. Nguyễn Huy Nga, Lê Thị Thanh Xuân, Tô Thi Liên. Báo cáo Đánh giá nhu cầu đào tạo về biến đổi khí hậu và sức khỏe. Hà Nội 2018. 28 p.
17. Paas L. Action for Climate Empowerment: Guidelines for accelerating solutions through education, training and public awareness: UNESCO Publishing; 2016.