Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh pôn năm 2020 - 2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 73 đối tượng trên 18 tuổi được chấn đoán mắc bệnh gút theo tiêu chuẩn ACR/EULAR 2015 (Hội Thấp khớp học Hoa Kì và Liên đoàn phòng chống thấp khớp Châu Âu), trong thời gian từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5,5% bệnh nhân có tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (BMI - chỉ số khối cơ thể < 18,5), 53,4% bệnh nhân có tình trạng thừa cân/béo phì (BMI ≥ 23). Những đối tượng mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì cao hơn so với những đối tượng không mắc bệnh (OR = 7,4). Khi đánh giá theo phương pháp SGA, có 15,0% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng ở mức độ nhẹ đến vừa (SGA-B), trong đó bệnh nhân nội trú chiếm tỉ lệ cao hơn so với bệnh nhân ngoại trú (31,6% so với 9,3%). Những người bệnh có trên 10 đợt gút cấp/năm có nguy cơ suy dinh dưỡng lớn hơn (OR = 5,6), theo phương pháp SGA.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tình trạng dinh dưỡng, bệnh gút, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
2. Mohanad M. Elfishawi, MD, Nour Zleik, at el, 2019.The Rising Incidence of Gout and the Increasing Burden of Comorbidities: A Population-Based Study Over 20 Years. The Journal of Rheumatology.
3. Yanyan Zhu , Bhavik J Pandya, Hyon K Choi, 2011. Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008. Arthritis & Rheumatology, 2
4. Chang-Fu Kuo, Matthew J Grainge , Christian Mallen at el, 2012 .Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study. Annals of the Rheumatic Diseases.
5. N. T. N. Lan. Bệnh Học Cơ Xương Khớp Nội Khoa, NXB Giáo dục Việt Nam.
6. P. T. Williams, 2008. Effects of diet, physical activity and performance, and body weight on incident gout in ostensibly healthy, vigorously active men,. The American Journal of Clinical Nutrition.
7. Tran Thi Minh Hoa, John Darmawan, Shun Le Chen at el, 2003. Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study. The Journal of Rheumatology,1.
8. Tran Minh Anh, 2019. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan. Luận án thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
9. Abhishek A, Valdes AM, Zhang W, Doherty M, 2016. Association of Serum Uric Acid and Disease Duration With Frequent Gout Attacks: A Case-Control Study: SUA Biomarker for Adverse Gout Outcomes. Arthritis Care Res.
10. Dao HH, Harun-Or-Rashid M, Sakamoto J, 2010 .Body composition and metabolic syndrome in patients with primary gout in Vietnam. Rheumatol Oxf England.
11. Lindsey A. MacFarlane, MD1 and Seoyoung C. Kim, 2014. Gout: a review of non-modifiable and modifiable risk factors,. Rheum Dis Clin North Am.
12. Đ. T. T. Hiền, 2015. Nghiên cứu đặc điểm và một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút. Luận án thạc sĩ, đại học Y Hà Nội.
13. Roberta Flores Marquezini FRAGAS, Maria Conceição de OLIVEIRA, 2016. Risk factors associated with malnutrition in hospitalized patients. [online] Available at: https://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S1415-52732016000300329. [Accessed 12 Aprl 2021]
14. Hwang L-C, Bai C-H, Chen C-J. 2006. Prevalence of obesity and metabolic syndrome in Taiwan. J Formos Med Assoc . 105(8),626-635.
15. Puig JG, Michán AD, Jiménez ML, et al, 1991. Female gout. Clinical spectrum and uric acid metabolism. Arch Intern Med.151,726-732.
16. Kahn SE, Hull RL, Utzschneider KM 2006. Mechanisms linking obesity to insulin resistance and type 2 diabetes.. Nature., 444: 840-846.
17. Heymsfield SB Wadden TA, 2017. Mechanisms, pathophysiology, and management of obesity. N Engl J Med.; 376, 254-266.
18. Yuqing Zhang, Clara Chen, Hyon Choi, at el, 2012. Purine-rich foods intake and recurrent gout attacks. Annals of the Rheumatic Diseases.