Lo âu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị ngoại trú tại Phòng khám Đa khoa Kim Anh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội và một số yếu tố liên quan năm 2020
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ lo âu và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường type 2. Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 281 bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại phòng khám đa khoa Kim Anh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2020. Công cụ để sàng lọc lo âu là thang đánh giá lo âu HADS (Hospital anxiety and depression scale). Kết quả cho thấy có 51,2% bệnh nhân có lo âu. Một số yếu tố liên quan đến lo âu là trình độ học vấn (OR = 3,58; 95%CI: 1,57 - 8,17), vai trò trong gia đình (OR = 2,53; 95%CI: 1,33 - 4,84), điều trị đái tháo đường nội trú (OR = 3,03; 95%CI: 1,60 - 5,76), nhu cầu hỗ trợ (OR = 5,01; 95%CI: 2,01 - 12,53). Kết luận: Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có khả năng mắc lo âu khá cao, vì vậy cần có biện pháp sàng lọc để phát hiện và điều trị kịp thời.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lo âu, đái tháo đường type 2, thang đo HADS, điều trị ngoại trú.
Tài liệu tham khảo
2. Zimmet P. Diabesity – The Biggest Epidemic in Human History. MedGenMed. 2007;9(3):30-32.
3. Zimmet P, Alberti KG, Shaw J. Global and societal implications of the diabetes epidemic. Nature. 2001;414(6865):782-787. doi:10.1038/414782a.
4. Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H. Global Prevalence of Diabetes: Estimates for the year 2000 and projections for 2030. Diabetes Care. 2004;27(5):1047-1053. doi:10.2337/diacare.27.5.1047.
5. Sở Y. tế Thành Phố Hà Nội. Tình hình mắc đái tháo đường tại VIệt Nam. Sở Y tế Thành Phố Hà Nội. Published June 28, 2019. Accessed October 24, 2019. http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/benh-khong-lay/viet-nam-hien-co-toi-69-9-nguoi-mac-dai-thao-duong-khong-biet-minh-mac-benh-8841.html.
6. World health organization. The top 10 causes of death. Published 2018. Accessed October 23, 2019. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death.
7. Nichols L, Barton PL, Glazner J, McCollum M. Diabetes, minor depression and health care utilization and expenditures: a retrospective database study. Cost Eff Resour Alloc. 2007;5:4. doi:10.1186/1478-7547-5-4.
8. Khuwaja AK, Lalani S, Dhanani R, Azam IS, Rafique G, White F. Anxiety and depression among outpatients with type 2 diabetes: A multi-centre study of prevalence and associated factors. Diabetol Metab Syndr. 2010;2:72. doi:10.1186/1758-5996-2-72.
9. Kalra S, Jena BN, Yeravdekar R. Emotional and Psychological Needs of People with Diabetes. Indian J Endocrinol Metab. 2018;22(5):696-704. doi:10.4103/ijem.IJEM_579_17.
10. Lin EHB, Rutter CM, Katon W, et al. Depression and Advanced Complications of Diabetes. Diabetes Care. 2010;33(2):264-269. doi:10.2337/dc09-1068.
11. Lin EHB, Heckbert SR, Rutter CM, et al. Depression and Increased Mortality in Diabetes: Unexpected Causes of Death. Ann Fam Med. 2009;7(5):414-421. doi:10.1370/afm.998.
12. Mosaku K, Kolawole B, Mume C, Ikem R. Depression, anxiety and quality of life among diabetic patients: a comparative study. J Natl Med Assoc. 2008;100(1):73-78. doi:10.1016/s0027-9684(15)31178-0.
13. Khowaja LA, Khuwaja AK, Cosgrove P. Cost of diabetes care in out-patient clinics of Karachi, Pakistan. BMC Health Serv Res. 2007;7:189. doi:10.1186/1472-6963-7-189.
14. Trần Thùy Dương. Nhu Cầu Hỗ Trợ Tâm Lý Của Bệnh Nhân Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sỹ tâm lý học; 2017.
15. Ingvar Bjellanda, Alv A. Dahlb, Tone Tangen Haug, Dag Neckelmannd. The validity of the Hospital Anxiety and Depression Scale An updated literature review. Published online 2002.
16. Hosmer DW, Lemeshow S. Model-Building Strategies and Methods for Logistic Regression. In: Applied Logistic Regression. John Wiley & Sons, Inc.; 2000:91-142. Accessed November 29, 2015. http://onlinelibrary.wiley.com.ep.fjernadgang.kb.dk/doi/10.1002/0471722146.ch4/summary.
17. AlBekairy A, AbuRuz S, Alsabani B, et al. Exploring Factors Associated with Depression and Anxiety among Hospitalized Patients with Type 2 Diabetes Mellitus. Med Princ Pract. 2018;26(6):547-553. doi:10.1159/000484929.
18. Ganasegeran K, Renganathan P, Manaf RA, Al-Dubai SAR. Factors associated with anxiety and depression among type 2 diabetes outpatients in Malaysia: a descriptive cross-sectional single-centre study. BMJ Open. 2014;4(4). doi:10.1136/bmjopen-2014-004794.
19. Camara A, Baldé NM, Enoru S, Bangoura JS, Sobngwi E, Bonnet F. Prevalence of anxiety and depression among diabetic African patients in Guinea: association with HbA1c levels. Diabetes Metab. 2015;41(1):62-68. doi:10.1016/j.diabet.2014.04.007.
20. Ingvar Bjelland, Steinar Krokstad, Arnstein Mykletun. Does a higher educational level protect against anxiety and depression? The HUNT study. Published online 2008. https://sci-hub.se/https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18234406/.
21. Nicolucci A, Burns KK, Holt RIG, et al. Diabetes Attitudes, Wishes and Needs second study (DAWN2TM): Cross-national benchmarking of diabetes-related psychosocial outcomes for people with diabetes. Diabetic Medicine. 2013;30(7):767-777. doi:10.1111/dme.12245.
22. Holt RIG, Kalra S. A new DAWN: Improving the psychosocial management of diabetes. Indian Journal of Endocrinology and Metabolism. 2013;17(Suppl1):S95. doi:10.4103/2230-8210.119515.
23. Hà Thị Huyền, Lê Văn Khánh, Tô Minh Tuấn. Kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang điều trị tại phòng khám nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum tháng 7 năm 2016. Sở y tế tỉnh Kon Tum. Published online 2016:69.