Phẫu thuật tổn thương mạch máu ngoại vi tại vị trí chọc mạch sau can thiệp tim mạch

Vũ Ngọc Tú, Nguyễn Duy Thắng, Nguyễn Anh Huy, Nguyễn Duy Gia, Lê Văn Tú, Lê Anh Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Các phương pháp can thiệp tim mạch ngày càng được phát triển và áp dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng
nhằm điều trị nhiều bệnh lý như bệnh mạch vành, động mạch chủ, bệnh van tim, chấn thương… Đi kèm với sự phát
triển này là các biến chứng mạch máu ở vị trí chọc mạch. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay còn rất ít nghiên cứu về biến
chứng này. Trong 15 trường hợp của nghiên cứu, hình thái tổn thương mạch máu sau can thiệp mạch bao gồm vết
thương động mạch (13,3%), giả phình động mạch (60,0%), thông động - tĩnh mạch (20,0%) và tụ máu sau phúc mạc
(6,7%). Vị trí tổn thương gặp ở động mạch quay (20,0%), động mạch cánh tay (13,3%) và động mạch đùi (66,7%).
Hầu hết bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật lấy khối giả phình, máu tụ và khâu vết thương bên với kết quả tốt.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Chui PW, Parzynski CS, Ross JS, et al. Association of statewide certificate of need regulations with percutaneous coronary intervention appropriateness and outcomes. Journal of the American Heart Association. 2019;8(2):e010373. doi: https://doi.org/10.1161/JAHA.118.010373.
2. Windecker S, Kolh P, Alfonso F, et al. 2014 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)Developed with the special contribution of the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI). Eur Heart J. Oct 1 2014;35(37):2541-619. doi: https://10.1093/eurheartj/ehu278.
3. Filis K, Arhontovasilis F, Theodorou D, et al. Management of early and late detected vascular complications following femoral arterial puncture for cardiac catheterization. Hellenic J Cardiol. 2007;48(3):134-42.
4. Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Minh Lý, Trần Hồng Quân, et al. Tỷ lệ biến chứng vết thương chọc mạch sau chụp và can thiệp động mạch vành và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu y học. 2021;138(2):124-131. doi: https://doi .org/10.52852/tcncyh.v138i2.83.
5. Trương Quang Bình. Khảo sát biến chứng mạch máu tại chõ của thủ thuật chụp và can thiệp động mạch vành. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2004;8(1):50-54.
6. Komócsi A, Aradi D, Kehl D, et al. Meta-analysis of randomized trials on access site selection for percutaneous coronary intervention in ST-segment elevation myocardial infarction. Arch Med Sci. May 12 2014;10(2):203-12. doi: http://10.5114/aoms.2014.42570.
7. Tewari S, Sharma N, Kapoor A, et al. Comparison of transradial and transfemoral artery approach for percutaneous coronary angiography and angioplasty: a retrospective seven-year experience from a north Indian center. Indian Heart J. 2013;65(4):378-387. doi: https://doi.org/10.1016/j.ihj.2013.06.020.
8. Brancheau D, Jain SKA, Alexander PB. Same-day dual radial artery puncture examination in patients requiring percutaneous coronary intervention and the incidence of radial artery occlusion. Therapeutic Advances in Cardiovascular Disease. 2018;12(3):77-84. doi: http://10.1177/1753944717749738.
9. Messina LM, Brothers TE, Wakefield TW, et al. Clinical characteristics and surgical management of vascular complications in patients undergoing cardiac catheterization: interventional versus diagnostic procedures. Journal of vascular surgery. 1991;13(5):593-600. doi: https://doi.org/10.1016/0741-5214(91) 90341-Q.
10. Muller DW, Shamir KJ, Ellis SG, Topol EJ. Peripheral vascular complications after conventional and complex percutaneous coronary interventional procedures. The American journal of cardiology. 1992;69(1):63-68. doi: https://doi.org/10.1016/0002-9149(92) 90677-Q.