22. Phân tích gộp so sánh kết quả của lấy huyết khối cơ học đơn thuần với tiêu huyết khối phối hợp lấy huyết khối cơ học điều trị đột quỵ não do tắc mạch lớn

Nguyễn Hữu An, Vũ Đăng Lưu, Mai Duy Tôn, Phạm Minh Thông

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Liệu có cần dùng tiêu huyết khối (THK) phối hợp hay không khi mà can thiệp lấy huyết khối (LHK) cơ học có thể nhanh chóng tiến hành là câu hỏi đặt ra vài năm gần đây trong điều trị đột quỵ cấp có tắc mạch lớn. Tổng quan hệ thống và phân tích gộp này nhắm đến việc so sánh hiệu quả của phương pháp LHK đơn thuần với phương pháp phối hợp thông qua kết quả của các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng tiến hành từ tháng 1 năm 2019 tới tháng 3 năm 2022. Sáu thử nghiệm được tuyển chọn gồm DIRECT-MT, DEVT, SKIP, MR CLEAN-NO IV, SWIFT-DIRECT, và DIRECT-SAFE. Về hiệu quả lâm sàng đo bằng tỷ lệ lâm sàng tốt (mRS 0-2 tại 90 ngày sau khởi phát đột quỵ), LHK đơn thuần có hiệu quả ngang bằng so với phương pháp phối hợp ở ngưỡng giới hạn -6%. LHK đơn thuần có tỷ lệ tái thông mạch thành công thấp hơn và tỷ lệ xuất huyết nội sọ có triệu chứng cũng thấp hơn so với điều trị phối hợp. LHK đơn thuần nên được lựa chọn ở các bệnh nhân có nguy cơ chuyển dạng chảy máu cao sau tái thông mạch.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Feigin VL, Abajobir A, Abate K, et al. Global, regional, and national burden of neurological disorders during 1990-2015: a systematic analysis for the global burden of disease study 2015. Lancet Neurol. 2017;16(11):877-897.
2. National institute of neurological disorders and stroke rt-PA stroke study group. Tissue plasminogen activator for acute ischemic stroke. N Engl J Med. 1995;333(24):1581-1588.
3. Berkhemer OA, Fransen PS, Beumer D, et al. A randomized trial of intraarterial treatment for acute ischemic stroke. N Engl J Med. 2015; 372:11-20.
4. Goyal M, Demchuk AM, Menon BK, et al. Randomized assessment of rapid endovascular treatment of ischemic stroke. N Engl J Med. 2015;372(11):1019-1030.
5. Saver JL, Goyal M, Bonafe A, et al. Stent-retriever thrombectomy after intravenous t-PA vs. t-PA alone in stroke. N Engl J Med. 2015;372(24):2285-2295.
6. Campbell BC, Mitchell PJ, Kleinig TJ, et al. Endovascular therapy for ischemic stroke with perfusion-imaging selection. N Engl J Med. 2015;372(11):1009-1018.
7. Jovin TG, Chamorro A, Cobo E, et al. Thrombectomy within 8 hours after symptom onset in ischemic stroke. N Engl J Med. 2015;372(24):2296-2306.
8. Powers WJ, Rabinstein AA, Ackerson T, et al. Guidelines for the early management of patients with acute ischemic stroke: 2019 update to the 2018 guidelines for the early management of acute ischemic stroke: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke. 2019; 50(12): e344-e418.
9. Goyal M, Menon BK, van Zwam WH, et al. Endovascular thrombectomy after large-vessel ischaemic stroke: a meta-analysis of individual patient data from five randomised trials. Lancet. 2016; 387(10029):1723-31.
10. Chandra RV, Leslie-Mazwi TM, Mehta BP, et al. Does the use of IV tPA in the current era of rapid and predictable recanalization by mechanical embolectomy represent good value?. Journal of neurointerventional surgery. 2016 May 1;8(5):443-6.
11. Moher D, Shamseer L, Clarke M, et al. Preferred reporting items for systematic review and meta-analysis protocols (PRISMA-P) 2015 statement. Systematic reviews. 2015 Dec;4(1):1-9.
12. Miller SA. Enhancing your practice through evidence - based decision making: PICO, learning how to ask good questions. The Journal of Evidenced - Based Dental Practice. 2001;1(2):p.136-141.
13. Sterne JAC, Savović J, Page MJ, et al. RoB 2: a revised tool for assessing risk of bias in randomised trials. BMJ. 2019;366:l4898.
14. Yang P, Zhang Y, Zhang L, et al. Endovascular thrombectomy with or without intravenous alteplase in acute stroke. NEJM. 2020;382(21):1981-93. doi: 10.1056/NEJMoa 2001123.
15. Zi W, Qiu Z, Li F, Sang H, Wu D, Luo W, et al. Effect of endovascular treatment alone vs intravenous alteplase plus endovascular treatment on functional independence in patients with acute ischemic stroke: the DEVT randomized clinical trial. JAMA. 2021;325(3):234-43. doi: 10.1001/jama.2020. 23523.
16. Suzuki K, Matsumaru Y, Takeuchi M, Morimoto M, Kanazawa R, Takayama Y, et al. Effect of mechanical thrombectomy without vs with intravenous thrombolysis on functional outcome among patients with acute ischemic stroke: the SKIP randomized clinical trial. JAMA. 2021;325(3):244-53. doi: 10.1001/jama. 2020.23522.
17. LeCouffe NE, Kappelhof M, Treurniet KM, Rinkel LA, Bruggeman AE, Berkhemer OA, et al. A randomized trial of intravenous alteplase before endovascular treatment for stroke. NEJM. 2021;11;385(20):1833-44. doi: 10.1056/NEJMoa2107727.
18. Fisher U, Gralla J. SWIFT-DIRECT Study Investigators. Solitaire with the intention for thrombectomy plus IV t-PA versus direct Solitaire stent-retriever thrombectomy in acute anterior circulation stroke. European Stroke Organisation Conference; September 2021.
19. Peter Mitchell, Bernard Yan. DIRECT SAFE: A randomized controlled trial of DIRECT endovascular clot retrieval versus standard bridging thrombolysis with endovascular clot retrieval within 4,5 hours of stroke onset. World Stroke Congress; October 28 2021.
20. Lin CJ, Saver JL. Noninferiority margins in trials of thrombectomy devices for acute ischemic stroke: is the bar being set too low? Stroke. 2019 Dec;50(12):3519-26.
21. Yoon W, Kim SK, Park MS, et al. Predictive factors for good outcome and mortality after stent-retriever thrombectomy in patients with acute anterior circulation stroke. J Stroke. 2017;19(1):97.