10. Effect of Chlormequat Chloride on fertility and life history parameters in an experimental drosophila melanogaster model
Main Article Content
Abstract
Chlormequat Chloride (CCC) là chất điều hòa sinh trưởng thực vật được sử dụng rộng rãi nhằm nâng cao năng suất và giá trị nông sản. Tuy nhiên, việc lạm dụng CCC có thể gây tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình ruồi giấm (Drosophila melanogaster) để đánh giá ảnh hưởng của CCC lên khả năng sinh sản và một số chỉ số sinh trưởng của chúng. Kết quả cho thấy CCC làm giảm khả năng sinh sản, kéo dài thời gian phát triển nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sót và chiều cao đóng kén. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng cho thấy CCC gây thoái hóa thần kinh trên tế bào não của ruồi giấm thông qua cơ chế đứt gãy DNA. Như vậy, mô hình ruồi giấm có thể được sử dụng trong nghiên cứu sàng lọc độc chất, góp phần làm sáng tỏ cơ chế tương tác giữa độc chất và cơ thể, đồng thời cung cấp nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo trên mô hình động vật bậc cao hơn.
Article Details
Keywords
Chlormequat Chloride, Drosophila melanogaster, fruit fly brain cells
References
2. Zhang H, Sun X, Dai M. Improving crop drought resistance with plant growth regulators and rhizobacteria: Mechanisms, applications, and perspectives. Plant Commun. 2021; 3(1): 100228. doi:10.1016/j.xplc.2021.100228.
3. Sørensen MT, Danielsen V. Effects of the plant growth regulator, chlormequat, on mammalian fertility. Int J Androl. 2006; 29(1): 129-133. doi:10.1111/j.1365-2605.2005.00629.x.
4. Huang D, Wu S, Pan Y, et al. The effects of chlormequat chloride on the development of pubertal male rats. Environmental Toxicology and Pharmacology. 2016; 47: 92-99. doi:10.1016/j.etap.2016.09.002.
5. Jennings BH. Drosophila – a versatile model in biology & medicine. Materials Today. 2011; 14(5): 190-195. doi:10.1016/S1369-7021(11)70113-4.
6. Frankel S, Ziafazeli T, Rogina B. dSir2 and longevity in Drosophila. Exp Gerontol. 2011; 46(5): 391-396. doi:10.1016/j.exger.2010.08.007.
7. Roy A, Mandi M, Roy S. Rotenone Induced Alterations in Lifecycle Parameters and Compound Eye Morphology of Drosophila Melanogaster. Toxicology International. 2017; 24: 46-63. doi:10.22506/ti/2017/v24/i1/149034.
8. Owusu-Ansah E, Banerjee U. Reactive oxygen species prime Drosophila haematopoietic progenitors for differentiation. Nature. 2009; 461(7263): 537-541. doi:10.1038/nature08313.
9. Ong C, Lee QY, Cai Y, et al. Silver nanoparticles disrupt germline stem cell maintenance in the Drosophila testis. Sci Rep. 2016; 6:20632. doi:10.1038/srep20632.
10. Yamanaka N, Rewitz KF, O’Connor MB. Ecdysone control of developmental transitions: lessons from Drosophila research. Annu Rev Entomol. 2013; 58: 497-516. doi:10.1146/annurev-ento-120811-153608.
11. Tiwari AK, Pragya P, Ravi Ram K, Chowdhuri DK. Environmental chemical mediated male reproductive toxicity: Drosophila melanogaster as an alternate animal model. Theriogenology. 2011; 76(2): 197-216. doi:10.1016/j.theriogenology.2010.12.027.
12. Abolaji A, Kamdem DrJP, Farombi O, Rocha JB. Drosophila melanogaster as a Promising Model Organism in Toxicological Studies: A Mini Review. Archives of Basic and Applied Medicine. 2013; 1:33-38.
13. Ishimoto H, Sakai T, Kitamoto T. Ecdysone signaling regulates the formation of long-term courtship memory in adult Drosophila melanogaster. PNAS. 2009; 106(15): 6381-6386. doi:10.1073/pnas.0810213106.
14. Ameku T, Yoshinari Y, Fukuda R, Niwa R. Ovarian ecdysteroid biosynthesis and female germline stem cells. Fly (Austin). 2017; 11(3): 185-193. doi:10.1080/19336934.2017.1291472.
15. Torner H, Blottner S, Kuhla S, Langhammer M, Alm H, Tuchscherer A. Influence of chlorocholinechloride-treated wheat on selected in vitro fertility parameters in male mice. Reproductive Toxicology. 1999; 13(5): 399-404. doi:10.1016/S0890-6238(99)00032-5.