6. Clinical features of depressive disorder among patients with heart failure treated at the National Heart Institute - Bach Mai Hospital

Tran Nguyen Ngoc, Duong Minh Tam

Main Article Content

Abstract

Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai. Bằng phương pháp mô tả cắt ngang ở 128 người bệnh suy tim điều trị nội trú tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, được chẩn đoán xác định suy tim. Kết quả: tỷ lệ gặp nhiều nhất là nhóm tuổi > 70 (40,1%). Tuổi trung bình người bệnh suy tim có trầm cảm cao hơn người bệnh suy tim không có trầm cảm (p < 0,05). Gặp nhiều ở nữ giới hơn nam giới. Trầm cảm thường xuất hiện ở người bệnh mắc suy tim dưới 1 năm (31,7%), có NYHA III (56,7%) và phân lớn là trầm cảm ở mức độ nhẹ (66,7%). Hầu hết người bệnh suy tim có triệu chứng trầm cảm là giảm năng lượng, tăng mệt mỏi (90%). Đa số có rối loạn giấc ngủ (96,7%), tiếp theo là triệu chứng rối loạn ăn uống (73,3%) và triệu chứng bi quan về tương lai (48,3%). Ít gặp người bệnh có ý tưởng hoặc hành vi tự sát. Ở nhóm suy tim có NYHA II, không gặp trường hợp người bệnh có ý tưởng bị tội và ý tưởng hoặc hành vi tự sát. Tuy nhiên, ở nhóm suy tim có NYHA III/IV, có 3 trường hợp có ý tưởng bị tội và 2 trường hợp có ý tưởng hoặc hành vi tự sát.

Article Details

References

1. Organization WH. The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Clinical Descriptions and Diagnostic Guidelines. 1st edition. World Health Organization; 1992.
2. Rutledge T, Reis VA, Linke SE, Greenberg BH, Mills PJ. Depression in heart failure a meta-analytic review of prevalence, intervention effects, and associations with clinical outcomes. J Am Coll Cardiol. 2006;48(8):1527-1537. doi: 10.1016/j.jacc.2006.06.055.
3. Mbakwem A, Aina F, Amadi C. Expert opinion-depression in patients with heart failure: Is enough being done? Card Fail Rev. 2016;2(2):110-112. doi: 10.15420/cfr.2016:21:1.
4. McDonagh TA, Metra M, Adamo M, et al. 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. Eur Heart J. 2021;42(36):3599-3726. doi: 10.1093/eurheartj/ehab368.
5. Parissis JT, Nikolaou M, Farmakis D, et al. Clinical and prognostic implications of self-rating depression scales and plasma B-type natriuretic peptide in hospitalised patients with chronic heart failure. Heart Br Card Soc. 2008;94(5):585-589. doi:10.1136/hrt.2007.117390.
6. Polikandrioti M, Apostolos Christou, Zoi Morou, Gregory Kotronoulas, Helen Evagelou. Evaluation of depression in patients with heart failure. Health Sci J. 2010;4(1):37-47.
7. Lin XX, Gao BB, Huang JY. Prevalence of depressive symptoms in patients with Heart Failure in China: a meta-analysis of comparative studies and epidemiological surveys. J Affect Disord. 2020;274:774-783. doi: 10.1016/j.jad. 2020.05.099.
8. Pena FM, Modenesi R de F, Piraciaba MCT, et al. Prevalence and variables predictive of depressive symptoms in patients hospitalized for heart failure. Cardiol J. 2011;18(1):18-25.
9. Trần Thị Hà An. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường typ 2. Luận văn Tiến sỹ y học. Đại học Hà Nội. Published online 2018.
10. Ngô Tuấn Khiêm. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở người bệnh viêm khớp dạng thấp. Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học Hà Nội. Published online 2019.
11. Bahall M. Prevalence and associations of depression among patients with cardiac diseases in a public health institute in Trinidad and Tobago. BMC Psychiatry. 2019;19:4. doi: 10.1186/s12888-018-1977-3.