10. Results of treatment of autonomic arousal symptoms in patients with generalized anxiety disorder by relaxation - training therapy
Main Article Content
Abstract
Nghiên nhằm mục đích phân tích kết quả điều trị các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh RLLALT bằng liệu pháp thư giãn - luyện tập. Đây là một phương pháp nghiên cứu can thiệp, theo dõi dọc quá trình điều trị bằng liệu pháp thư giãn - luyện tập trong thời gian một tháng, so sánh trước và sau điều trị, không nhóm chứng, thực hiên với 99 người bệnh RLLALT. Kết quả nghiên cứu cho thấy RLLALT thường gặp ở nữ giới (62,6%), độ tuổi trung bình khoảng 44,3 ± 12,5. Triệu chứng hồi hộp, tim đập mạnh thường gặp nhất (88,3%), tiếp theo là triệu chứng vã mồ hôi và triệu chứng run có cùng tỷ lệ là 58,6%. Kết thúc tuần điều trị thứ 2, triệu chứng hồi hộp, tim đập mạnh giảm không nhiều. Nhưng đến khi kết thúc tuần thứ 4, triệu chứng này giảm hơn nửa, từ 89% xuống 43% (p < 0,001). Các triệu chứng vã mồ hôi, run và khô miệng cũng giảm hơn một nửa tại thời điểm kết thúc tuần thứ 4 (p < 0,001). Ở người bệnh nam giới, các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật giảm hơn một nửa tại thời điểm kết thúc tuần thứ 4 (p < 0,05). Ở người bệnh nữ giới cũng vậy, các triệu chứng kich thích thần kinh thực vật giảm hơn một nửa tại thời điểm kết thúc tuần thứ 4 (p < 0,05).
Article Details
Keywords
generalized anxiety disorder, autonomic symptoms, treatment
References
2. Trịnh Bình Di. Một số biến đổi chức năng sinh lý do tự ám thị sau một năm luyện tập theo phương phương pháp thư giãn luyện tập. Tổng Hội học Việt Nam. 1979;21(1):41-43.
3. Võ Văn Bản. Thực hành điều trị tâm lý. In: Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; 2002:76-80.
4. Hunt C, Issakidis C, Andrews G. DSM-IV generalized anxiety disorder in the Australian National Survey of Mental Health and Well-Being. Psychol Med. 2002;32(4):649-659. doi: 10.1017/s0033291702005512.
5. Wittchen HU, Zhao S, Kessler RC, Eaton WW. DSM-III-R generalized anxiety disorder in the National Comorbidity Survey. Arch Gen Psychiatry. 1994;51(5):355-364. doi: 10.1001/archpsyc.1994.03950050015002.
6. Halbreich U. Anxiety disorders in women: a developmental and lifecycle perspective. Depress Anxiety. 2003;17(3):107-110. doi: 10. 1002/da.10108.
7. Neumann ID. Brain mechanisms underlying emotional alterations in the peripartum period in rats. Depress Anxiety. 2003;17(3):111-121. doi: 10.1002/da.10070.
8. Reeves JW, Fisher AJ, Newman MG, Granger DA. Sympathetic and hypothalamic-pituitary-adrenal asymmetry in generalized anxiety disorder. Psychophysiology. 2016;53(6) :951-957. doi: 10.1111/psyp.12634.
9. Kanji N, White A, Ernst E. Autogenic training to reduce anxiety in nursing students: randomized controlled trial. J Adv Nurs. 2006;53(6):729-735. doi: 10.1111/j.1365-2648. 2006.03779.x.
10. Shenbagavalli A, Divya K. The effect of specific yogic exercises and combination of specific yogic exercises with autogenic training on selected physiological, sychological and biochemical variables of college men students. J Exerc Sci Physiother. 2012;6(2):94-101. doi: 10.3316/informit.846990157652943.
11. Lee MS, Kim MK, Lee YH. Effects of Qi-therapy (external Qigong) on cardiac autonomic tone: a randomized placebo controlled study. Int J Neurosci. 2005;115(9):1345-1350. doi: 10.1080/00207450590934543.