18. Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn tính

Nguyễn Thị Thành, Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Ngọc Tâm, Phạm Thắng, Vũ Thị Thanh Huyền

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu khảo sát nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn tính. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 314 người cao tuổi có suy tim mạn tính điều trị nội trú tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ương. Kết quả cho thấyđộ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 72,6 ± 9,4tuổi, tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ theo thang điểm kết quả chăm sóc giảm nhẹ tích hợp (IPOS) là 64,3 %. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ và phân độ suy tim theo chức năng của hội tim mạch New York (NYHA) (p = 0,03). Bên cạnh các triệu chứng về thể chất như khó thở, phù bệnh nhân suy tim còn trải qua gánh nặng triệu chứng về tinh thần như lo lắng, trầm cảm… Bệnh nhân suy tim cao tuổi có nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ cao. Sàng lọc nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân suy tim là cần thiết để xây dựng các biện pháp can thiệp và điều trị toàn diện.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1.Ponikowski P, Anker SD, AlHabib KF, et al. Heart failure: preventing disease and death worldwide. ESC heart failure. 2014; 1(1): 4-25.
2.Cook C, Cole G, Asaria P, Jabbour R, Francis DP. The annual global economic burden of heart failure. Int J Cardiol. 2014; 171(3): 368-376.
3. Savarese G, Lund LH. Global Public Health Burden of Heart Failure. Cardiac failure review. 2017; 3(1): 7-11.
4. Organization WH. WHO definition of palliative care. 2006.
5. Connor S-BM. S. Global Atlas of Palliative Care at the End of Life. World Health Organization Worldwide Palliative Care Alliance; Hospice House, London. 2014.
6. Yancy CW, Jessup M, Bozkurt B, et al. 2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice guidelines. Circulation. 2013; 128(16): e240-327.
7. Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, et al. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. European Heart Journal. 2016; 37(27): 2129-2200.
8. Remawi BN, Gadoud A, Murphy IMJ, Preston N. Palliative care needs-assessment and measurement tools used in patients with heart failure: a systematic mixed-studies review with narrative synthesis. Heart failure reviews. 2021; 26(1): 137-155.
9. Roch C, Palzer J, Zetzl T, Störk S, Frantz S, van Oorschot B. Utility of the integrated palliative care outcome scale (IPOS): a cross-sectional study in hospitalised patients with heart failure. European Journal of Cardiovascular Nursing. 2020; 19(8): 702-710.
10. Arenas Ochoa LF, González-Jaramillo V, Saldarriaga C, et al. Prevalence and characteristics of patients with heart failure needing palliative care. BMC palliative care. 2021; 20(1): 184.
11. Gastelurrutia P, Zamora E, Domingo M, Ruiz S, González-Costello J, Gomez-Batiste X. Palliative Care Needs in Heart Failure. A Multicenter Study Using the NECPAL Questionnaire. Revista Española de Cardiología (English Edition). 2019; 72(10): 870-872.
12. Khan RF, Feder S, Goldstein NE, Chaudhry SI. Symptom Burden Among Patients Who Were Hospitalized for Heart Failure. JAMA Intern Med. 2015; 175(10): 1713-1715.
13. Barnes S, Gott M, Payne S, et al. Prevalence of symptoms in a community-based sample of heart failure patients. J Pain Symptom Manage. 2006; 32(3): 208-216.
14. Gallagher AM, Lucas R, Cowie MR. Assessing health-related quality of life in heart failure patients attending an outpatient clinic: a pragmatic approach. ESC Heart Fail. 2019; 6(1): 3-9.
15. Fukakusa B, Magi A, Grinvalds A, McCready T, Yusuf S, Lonn EM. Quality of Life and its Determinants in Heart Failure Patients at a Major Tertiary Academic Center in Ontario, Canada. Journal of Cardiac Failure. 2020; 26(10, Supplement): S82-S83.
16. Kuznetsova T, Herbots L, López B, et al. Prevalence of Left Ventricular Diastolic Dysfunction in a General Population. Circulation: Heart Failure. 2009; 2(2): 105-112.
17. Moser DK, Lee KS, Wu J-R, et al. Identification of symptom clusters among patients with heart failure: An international observational study. International Journal of Nursing Studies. 2014; 51(10): 1366-1372.
18. Haedtke CA, Moser DK, Pressler SJ, Chung ML, Wingate S, Goodlin SJ. Influence of depression and gender on symptom burden among patients with advanced heart failure: Insight from the pain assessment, incidence and nature in heart failure study. Heart & lung: the journal of critical care. 2019; 48(3): 201-207.
19. Zhou K, Mao Y. Palliative care in heart failure: A meta-analysis of randomized controlled trials. Herz. 2018; 44.
20. Kavalieratos D, Gelfman LP, Tycon LE, et al. Palliative Care in Heart Failure: Rationale, Evidence, and Future Priorities. Journal of the American College of Cardiology. 2017;70(15):1919-1930.
21. Remawi BN, Gadoud A, Murphy IMJ, Preston N. Palliative care needs-assessment and measurement tools used in patients with heart failure: a systematic mixed-studies review with narrative synthesis. Heart Failure Reviews. 2021;26(1):137-155.