6. bước đầu nhận xét tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên nang pt powertrim trên lâm sàng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác dụng điều trị của viên nang PT Powertrim trên một số chỉ số của bệnh nhân rối loạn lipid máu. Đối tượng nghiên cứu là 90 bệnh nhân được điều trị bằng viên nang PT Powertrim trong 60 ngày. Thiết kế nghiên cứu là phương pháp can thiệp lâm sàng mở, tiến cứu, so sánh trước và sau điều trị, không có nhóm đối chứng. Sau 60 ngày điều trị, viên nang PT Powertrim có tác dụng giảm các chỉ số Total Cholesterol, Triglyceride, LDL-C, nonHDL-C so với trước điều trị (p < 0,01); 28,89% tổng số bệnh nhân đạt kết quả điều trị rối loạn lipid máu xếp loại tốt; 58,89% loại khá. Kết quả nghiên cứu cho thấy viên nang PT Powertrim có tác dụng trong việc điều chỉnh rối loạn lipid máu ở bệnh nhân nghiên cứu.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rối loạn lipid máu, PT Powertrim, y học cổ truyền
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu. Rối loạn lipid máu. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa. Nhà xuất bản Y học; 2018: 220 - 225.
3. Mach F, Baigent C, Catapano AL, et al. 2019 ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: lipid modification to reduce cardiovascular risk. Eur Heart J. 2020; 41(1): 111 - 188. doi:10.1093/eurheartj/ehz455.
4. Zhao SP, Lu GP, Zhao D, et al. 2016 Chinese guidelines for the management of dyslipidemia in adults. J Geriatr Cardiol JGC. 2018; 15(1): 1 - 29. doi:10.11909/j.issn.1671-5411.2018.01.011
5. Nguyễn Nhược Kim. Bệnh học nội khoa y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học. 2012; 215-218.
6. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học; 2004: 121, 289 - 291, 355, 384, 691, 783, 831, 862.
7. Dương Hồng Quân. Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc “Vị linh thang”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội; 2019.
8. Hu R, Guo W, Huang Z, et al. Extracts of Ganoderma lucidum attenuate lipid metabolism and modulate gut microbiota in high-fat diet fed rats. J Funct Foods. 2018;46: 403 - 412. doi:10.1016/j.jff.2018.05.020.
9. Wang M, Wang F. Wang Y, et al. Metabonomics Study of the Therapeutic Mechanism of Gynostemma pentaphyllum and Atorvastatin for Hyperlipidemia in Rats. PLOS ONE. 2013; 8(11): e78731.
10. Du H, You JS, Zhao X, et al. Anti-obesity and hypolipidemic effects of lotus leaf hot water extract with taurine supplementation in rats fed a high fat diet. J Biomed Sci. 2010; 17, S42.
11. Kwok CY, Li C, Cheng HL, et al. Cholesterol lowering and vascular protective effects of ethanolic extract of dried fruit of Crataegus pinnatifida, hawthorn (Shan Zha), in diet-induced hypercholesterolaemic rat model. J Funct Foods. 2013; 5(3): 1326 - 1335.
12. Rahman S, Begum H, Rahman Z, et al. Effect of cinnamon (Cinnamomum cassia) as a lipid lowering agent on hypercholesterolemic rats. J Enam Med Coll. 2013; 3(2): 94 - 98.
13. Du YZ, Su J, Yan MQ, et al. Improvement effect and mechanism of ethanol extract from Citri Reticulatae Pericarpium on triglyceride in hyperlipidemia model rat. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi China J Chin Mater Medica. 2021; 46(1): 190 - 195. doi:10.19540/j.cnki.cjcmm.20200915.408.
14. 郑楚,杨冬业, 徐勤, 韦桂宁. 三七花总皂苷对动脉粥样硬化模型大鼠血脂及血液流变学影响. 中国实验方剂学杂志; 2010(12): 162-164.
15. Trịnh Chu, Dương Đông Nghiệp, Từ Cần, Vi Quế Ninh. Tác dụng của saponin hoa Tam thất trên lipid máu và huyết học của mô hình xơ vữa động mạch. Tạp chí về các công thức Y học cổ truyền thực nghiệm Trung Quốc. 2010(12): 162 - 164.
16. International Camellia Society. International Camellia Journal. 2013.
17. Mallick N, Khan RA. Antihyperlipidemic effects of Citrus sinensis, Citrus paradisi, and their combinations. J Pharm Bioallied Sci. 2016; 8(2): 112-118. doi:10.4103/0975-7406.171727.