8. Tổng quan hệ thống và phân tích gộp hiệu quả của thiết bị phân tích độ rung khớp trong chẩn đoán rối loạn khớp thái dương hàm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu tổng hợp và đánh giá về hiệu quả của thiết bị phân tích độ rung khớp (JVA) trong chẩn đoán các rối loạn khớp thái dương hàm (RLTDH). Chiến lược tìm kiếm trên 3 trang điện tử Pubmed, Cochrane, ScienceDirect (đến tháng 8/2021) các tài liệu đáp ứng các tiêu chuẩn sau: (1) đánh giá hiệu quả chẩn đoán của JVA trên bệnh nhân RLTDH, (2) MRI hoặc Arthrography là tiêu chuẩn tham chiếu, (3) báo cáo đủ các dữ liệu về hiệu quả chẩn đoán. Đánh giá chất lượng nghiên cứu bằng QUADAS-2. Phân tích gộp được thực hiện trên RevMan 5.3 và Metadisc 1.4. Tổng hợp có 6 bài báo được lựa chọn và 5 bài đưa vào phân tích gộp. Kết quả độ nhạy, độ đặc hiệu gộp, diện tích dưới đường cong của JVA khi chẩn đoán trật đĩa khớp có hồi phục lần lượt là 78%, 83%, 0,87; ở nhóm trật đĩa khớp không hồi phục là 77%, 63%, 0,74. Chỉ có một nghiên cứu đánh giá hiệu quả của JVA chẩn đoán thoái hóa khớp với độ nhạy 76,3% và độ đặc hiệu 77,9%. Kết quả cho thấy JVA có hiệu quả để sử dụng trên lâm sàng hỗ trợ sàng lọc các bệnh lý rối loạn nội khớp thái dương hàm, trong đó trên trật đĩa khớp có hồi phục có độ chính xác cao hơn trật đĩa khớp không hồi phục.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
rối loạn khớp thái dương hàm, khớp thái dương hàm, thiết bị phân tích độ rung khớp
Tài liệu tham khảo
2. Krohn S, Gersdorff N, Wassmann T, et al. Real-time MRI of the temporomandibular joint at 15 frames per second - A feasibility study. Eur J Radiol. 2016;85(12):2225-2230. doi: 10.1016/j.ejrad.2016.10.020.
3. Levring Jäghagen E, Ahlqvist J. Arthrography of the temporomandibular joint: Main diagnostic and therapeutic applications. Clin Dent Rev. 2019;4(1):2. doi: 10.1007/s41894-019-0064-6.
4. Wänman A, Agerberg G. Temporomandibular joint sounds in adolescents: A longitudinal study. Oral Surg Oral Med Oral Pathol. 1990;69(1):2-9. doi: 10.1016/0030-4220(90)90259-u.
5. Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Văn Vững, Đỗ Thị Thanh Toàn. Phương Pháp Nghiên Cứu Trong y Sinh Học. Vol Tập 1: Lập kế hoạch nghiên cứu. 2nd ed. Nhà xuất bản Y học; 2020.
6. Page MJ, McKenzie JE, Bossuyt PM, et al. The PRISMA 2020 statement: An updated guideline for reporting systematic reviews. PLoS Med. 2021;18(3):e1003583. doi: 10.1371/journal.pmed.1003583.
7. Reitsma JB, Rutjes A, Whiting P, et al. Chapter 9: Assessing risk of bias and applicability. In: Cochrane Handbook for Systematic Reviews of Diagnostic Test Accuracy Version 2; 2022.
8. Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T. Diagnostic accuracy of TMJ vibration analysis for internal derangement and/or degenerative joint disease. Cranio J Craniomandib Pract. 1994;12(4):241-245; discussion 246. doi: 10.1080/08869634.1994.11678028.
9. Sharma S, Crow HC, Kartha K, McCall WD, Gonzalez YM. Reliability and diagnostic validity of a joint vibration analysis device. BMC Oral Health. 2017;17(1):56. doi: 10.1186/s12903-017-0346-9.
10. Tanzilli RA, Tallents RH, Katzberg RW, Kyrkanides S, Moss ME. Temporomandibular joint sound evaluation with an electronic device and clinical evaluation. Clin Orthod Res. 2001;4(2):72-78. doi: 10.1034/j.1600-0544.2001.040203.x.
11. Deng M, Long X, Dong H, Chen Y, Li X. Electrosonographic characteristics of sounds from temporomandibular joint disc replacement. Int J Oral Maxillofac Surg. 2006;35(5):456-460. doi: https://doi.org/10.1016/j.ijom.2005.09.007.
12. Huang Z shan, Lin X feng, Li X ling. Characteristics of temporomandibular joint vibrations in anterior disk displacement with reduction in adults. Cranio J Craniomandib Pract. 2011;29(4):276-283. doi: 10.1179/crn.2011.041.
13. Deregibus A, Castroflorio T, De Giorgi I, Burzio C, Debernardi C. Diagnostic concordance between MRI and electrovibratography of the temporomandibular joint of subjects with disc displacement disorders. Dento Maxillo Facial Radiol. 2013;42(4):20120155. doi: 10.1259/dmfr.20120155.
14. Sharma S, Crow HC, McCall WD, Gonzalez YM. Systematic review of reliability and diagnostic validity of joint vibration analysis for diagnosis of temporomandibular disorders. J Orofac Pain. 2013;27(1):51-60. doi: 10.11607/jop.972.
15. Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T. Vibration of the temporomandibular joints with normal radiographic imagings: Comparison between asymptomatic volunteers and symptomatic patients. Cranio J Craniomandib Pract. 1993;11(2):88-94. doi: 10.1080/08869634.1993.11677948.
16. Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T. A clinical study of temporomandibular joint (TMJ) vibrations in TMJ dysfunction patients. Cranio J Craniomandib Pract. 1993;11(1):7-13; discussion 14. doi: 10.1080/08869634.1993.11677935.
17. Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T. Vibration analysis of the temporomandibular joints with degenerative joint disease. Cranio J Craniomandib Pract. 1993;11(4):276-283. doi: 10.1080/08869634.1993.11677979.
18. Ishigaki S, Bessette RW, Maruyama T. Vibration analysis of the temporomandibular joints with meniscal displacement with and without reduction. Cranio J Craniomandib Pract. 1993;11(3):192-201. doi: 10.1080/08869634.1993.11677964.
19. Akobeng AK. Understanding diagnostic tests 1: Sensitivity, specificity and predictive values. Acta Paediatr Oslo Nor 1992. 2007;96(3):338-341. doi: 10.1111/j.1651-2227.2006.00180.x.
20. Radke J, Velasco GR. Joint Vibration Analysis (JVA) bridges the gap between clinical procedures and sophisticated TMJ imaging. Adv Dent Technol Tech. Published online September 21, 2020:17315.