2. Nồng độ ức chế tối thiểu và mức độ dai dẳng kháng sinh với vancomycin của các chủng Staphylococcus aureus
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
213 chủng Staphylococcus aureus phân lập trong bệnh phẩm máu và catheter tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 02/2022 đến 08/2022 được xác định giá trị MIC (minimum inhibitor concentration) với vancomycin bằng phương pháp vi pha loãng. Kết quả cho thấy, có 61,4% số chủng là MRSA. Giá trị MIC với vancomycin nằm trong khoảng từ 0,25 µg/ml đến 1 µg/ml. Không ghi nhận trường hợp nào đề kháng với vancomycin. Có 128 chủng có MIC bằng 1, chiếm tỉ lệ 60,1%. 52 chủng được chọn ngẫu nhiên để làm thử nghiệm dai dẳng kháng sinh. Kết quả cho thấy, các chủng đều có tỉ lệ dai dẳng kháng sinh rất cao. Không có sự khác biệt về tỉ lệ dai dẳng kháng sinh giữa 2 nhóm S. aureus có MIC bằng 1 và MIC bằng 0,5.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Staphylococcus aureus, MIC, dai dẳng kháng sinh, vancomycin
Tài liệu tham khảo
2. Lê Huy Thạch, Lê Văn Thanh, Đỗ Thuỳ Dung. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC50 và MIC90) của vancomycin đối với các chủng staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) tại Bệnh viện Ninh Thuận 2017. Thời sự Y học. 2017;12:47-50. http://hoiyhoctphcm.org.vn/wp-content/uploads/2018/06/09F-Le-H-Thach-MIC-vanco-NiThuan-4tr47-50.pdf.
3. Bộ Y tế, GARP-Việt Nam, Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford. Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009. Accessed June 15, 2021. http://benhnhietdoi.vn/UploadFiles/2018/12/20/Bao_cao_su_dung_khang_sinh_va_khang_khang_sinh_tai_15_benh_vien_nam_2008-2009.pdf.
4. Foucault ML, Courvalin P, Grillot-Courvalin C. Fitness cost of VanA-type vancomycin resistance in methicillin-resistant Staphylococcus aureus. Antimicrob Agents Chemother. 2009;53(6):2354-2359. doi: 10.1128/AAC.01702-08.
5. Saha B, Singh AK, Ghosh A, Bal M. Identification and characterization of a vancomycin-resistant Staphylococcus aureus isolated from Kolkata (South Asia). J Med Microbiol. 2008;57(Pt 1):72-79. doi: 10.1099/jmm.0.47144-0.
6. Périchon B, Courvalin P. VanA-type vancomycin-resistant Staphylococcus aureus. Antimicrob Agents Chemother. 2009;53(11):4580-4587. doi: 10.1128/AAC.00346-09.
7. Dombrowski JC, Winston LG. Clinical failures of appropriately-treated methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections. J Infect. 2008;57(2):110-115. doi: 10.1016/j.jinf.2008.04.003.
8. Archer NK, Mazaitis MJ, Costerton JW, Leid JG, Powers ME, Shirtliff ME. Staphylococcus aureus biofilms. Virulence. 2011;2(5):445-459. doi: 10.4161/viru.2.5.17724.
9. Jones SM, Morgan M, Humphrey TJ, Lappin-Scott H. Effect of vancomycin and rifampicin on meticillin-resistant Staphylococcus aureus biofilms. Lancet Lond Engl. 2001;357(9249):40-41. doi: 10.1016/S0140-6736(00)03572-8.
10. Balaban NQ, Helaine S, Lewis K, et al. Definitions and guidelines for research on antibiotic persistence. Nat Rev Microbiol. 2019;17(7):441-448. doi: 10.1038/s41579-019-0196-3.
11. Tiệp NK, Xuân ĐT, Anh LTT, et al. Dai dẳng kháng sinh - một kiểu hình liên quan đến giảm hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn trên lâm sàng cần được quan tâm. Published online 2021:7.
12. Nguyen TK, Peyrusson F, Dodémont M, et al. The persister character of clinical isolates of Staphylococcus aureus contributes to faster evolution to resistance and higher survival in THP-1 monocytes: A study with moxifloxacin. Front Microbiol. 2020;11:587364. doi: 10.3389/fmicb.2020.587364.
13. CLSI-M100. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing. 30th edition. Published Jan 2020.
14. CLSI-M07-A10. Methods for Dilution Antimicrobial Susceptibility Tests for Bacteria That Grow Aerobically; Approved Standard. Published Jan 2015. pdf.
15. Holmes NE. Using AUC/MIC to guide vancomycin dosing: Ready for prime time?. Clin Microbiol Infect. 2020;26(4):406-408. doi: 10.1016/j.cmi.2019.12.023.
16. Rybak M, Lomaestro B, Rotschafer JC, et al. Therapeutic monitoring of vancomycin in adult patients: A consensus review of the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists. Am J Health-Syst Pharm. 2009;66(1):82-98. doi: 10.2146/ajhp080434.