12. Thực trạng béo phì có suy mòn cơ và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại một trung tâm dưỡng lão tại Hà Nội năm 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu cắt ngang nhằm mô tả tình trạng Sarcopenic obesity (SO) và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi cho kết quả: Về sàng lọc SO, theo BMI tỷ lệ người cao tuổi có BMI ≥ 25 kg/m2 là 30%; tỷ lệ vòng eo cao (nam ≥ 90cm, nữ ≥ 80cm) là 46 (65,71%). Theo tiêu chuẩn chẩn đoán: tỷ lệ người cao tuổi giảm sức cơ theo lực bóp cánh tay là 67 (95,71%); Tỷ lệ người cao tuổi béo phì dựa trên % khối mỡ cơ thể đo bằng máy Inbody 770 là 7 (10%) và tỷ lệ giảm khối cơ xương là 44 (62,86%). Người cao tuổi béo phì có suy mòn cơ (SO) theo tiêu chuẩn chẩn đoán là 7 người chiếm 10%. Kết quả cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ SO theo giới, BMI, chu vi vòng eo, tỷ lệ eo hông có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Người cao tuổi mắc nhiều bệnh lý và uống trên 3 thuốc/ngày và giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày có nguy cơ mắc SO cao hơn tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Sarcopenic obesity (SO), béo phì có suy mòn cơ, người cao tuổi, trung tâm dưỡng lão
Tài liệu tham khảo
2. Walston JD. Sarcopenia in older adults. Curr Opin Rheumatol. 2012;24(6):623-7. doi:10.1097/BOR.0b013e328358d59b. PMID: 22955023; PMCID: PMC4066461.
3. Newman AB, Lee JS, Visser M, et al. Weight change and the conservation of lean mass in old age: the Health, Aging and Body Composition Study2. The American Journal of Clinical Nutrition. 2005;82(4):872-878. doi:10. 1093/ajcn/82.4.872
4. Zamboni M, Mazzali G, Fantin F, et al. Sarcopenic obesity: A new category of obesity in the elderly. Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases. 2008;18(5):388-395. doi:10.1016/j.numecd.2007.10.002
5. Shelkey M, Wallace M. Katz Index of Independence in Activities of Daily Living (ADL). J Gerontol Nurs. 1999;25(3):8-9. doi:10. 3928/0098-9134-19990301-05.
6. Donini LM, Busetto L, Bischoff SC, et al. Definition and Diagnostic Criteria for Sarcopenic Obesity: ESPEN and EASO Consensus Statement. Obes Facts. 2022;15(3):321-335. doi:10.1159/000521241
7. Chen LK, Woo J, Assantachai P, et al. Asian Working Group for Sarcopenia: 2019 Consensus Update on Sarcopenia Diagnosis and Treatment. Journal of the American Medical Directors Association. 2020;21(3):300-307.e2. doi:10.1016/j.jamda.2019.12.012
8. Tran TP, Nguyen LT, Hirose K, et al. Malnutrition is associated with dysphagia in Vietnamese older adult inpatients. Asia Pac J Clin Nutr. 2021;30(4):588-594. doi:10.6133/apj cn.202112_30(4).0005
9. Atkins JL, Whincup PH, Morris RW, el al. Sarcopenic Obesity and Risk of Cardiovascular Disease and Mortality: A Population-Based Cohort Study of Older Men. J Am Geriatr Soc. 2014;62(2):253-260. doi:10.1111/jgs.12652
10. Khanal P, Williams AG, He L, et al. Sarcopenia, Obesity, and Sarcopenic Obesity: Relationship with Skeletal Muscle Phenotypes and Single Nucleotide Polymorphisms. J Clin Med. 2021;10(21):4933. doi:10.3390/jcm1021 4933
11. Jia S, Zhao W, Hu F, et al. Sex differences in the association of physical activity levels and vitamin D with obesity, sarcopenia, and sarcopenic obesity: a cross-sectional study. BMC Geriatr. 2022;22(1):898. doi:10.1186/s12 877-022-03577-4
12. Stefanos Tyrovolas, Ai Koyanagi, Beatriz Olaya, et al. Factors associated with skeletal muscle mass, sarcopenia, and sarcopenic obesity in older adults: A multi-continent study. J Cachexia Sarcopenia Muscle. 2016;7(3):312-321. doi:10.1002/jcsm.12076.
13. Moreira MA, Zunzunegui MV, Vafaei A,et al. Sarcopenic obesity and physical performance in middle aged women: a cross-sectional study in Northeast Brazil. BMC Public Health. 2016;16(1):43. doi:10.1186/s12889-015 -2667-4