Dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tự quản chăm sóc của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2020
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến tự quản chăm sóc của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2020. Nghiên cứu cho thấy Mô hình hồi quy tuyến tính gồm 8 biến độc lập có ý nghĩa thống kê (R² hiệu chỉnh = 0,435; ANOVA cho F(8, 349) = 35,330; p < 0,001); 3 biến ảnh hưởng đến tự quản chăm sóc, bao gồm: thời gian mắc bệnh (β = -0,121; 95% CI: 0,074 – 0,572; p = 0,011), hiểu biết sức khỏe (β = 0,403; 95% CI: 0,547 – 1,066; p < 0,001) và HbA1c (β = -0,452; 95% CI: -3,922, -2,605; p < 0,001). Cần nâng cao tự quản chăm sóc cho người bệnh đái tháo đường bằng cách kiểm soát HbA1c, tăng cường hiểu biết sức khỏe và rút ngắn thời gian mắc bệnh hay biến chứng do đái tháo đường type 2 gây ra.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Mô hình dự đoán, Tự quản chăm sóc, Đái tháo đường type 2
Tài liệu tham khảo
2. IDF Diabetes Atlas. Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045. Diabetes research and clinical practice. 2018;138:271-281.
3. Bộ Y tế. Tài liệu tóm tắt Atlat về đái tháo đường của liên đoàn đái tháo đường thế giới (IDF) công bố Atlas ấn bản lần thứ 8. 2017;1-3.
4. Funnell MM, Anderson RM. Empowerment and self-management of diabetes. Clinical diabetes. 2004; 22(3): 123-127.
5. Rahayu HT. Living with chronic illness: factors associated with self-management behavior among community diabetes patients in Indonesia. Master’s Thesis, National Cheng Kung University, taiwan. 2014.
6. Kalayou K.B, Haftu B.G, Hailemariam B.K. Adherence to diabetes self -management practices among type 2 diabetic patients in Ethiopia; a cross-sectional study. Greener J Med Sci. 2013;3(6):211-221.
7. Hoàng Thị Thu, Đỗ Thị Lan Hương, Đàm Thị Thúy Hồng và cộng sự. Khảo sát nhận thức và nhu cầu thông tin của người bệnh đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện Quân y 103. 2016.
8. Duong Van Tuyen et al. Health literacy Survey in Taiwan and Vietnam. Taipei Medical University, taiwan. 2015.
9. Long Nguyen Hoang. Factors related to postoperative symptoms among patients undergoing abdominal surgery. Master’s Thesis, Faculty of Nursing, burapha University, thailand. 2010.
10. Lee C-L, Lin C-C, Anderson R. Psychometric evaluation of the diabetes self-management instrument short form (DSMI-20). Applied Nursing Research. 2016;29:83-88.
11. Thojampa S, Mawn B. The moderating effect of social cognitive factors on self-management activities and HbA1c in Thai adults with type-2 diabetes. International Journal of Nursing Sciences. 2017;4(1):34-37.
12. Vas A, Devi ES, vidyasagar S, et al. Effectiveness of self-management programmes in diabetes management: A systematic review. 2017;23(5):e12571.
13. Ko S-H, Park S-A, Cho J-H, et al. Influence of the duration of diabetes on the outcome of a diabetes self-management education program. Diabetes & metabolism journal. 2012;36(3):222.
14. Kindig DA, Panzer AM, Nielsen-Bohlman L. Health literacy: a prescription to end confusion. National Academies Press. 2004.
15. Geboers B, Winter AF, Spoorenberg SL, et al. The association between health literacy and self-management abilities in adults aged 75 and older, and its moderators. 2016;25(11):2869-2877.