17. Ứng dụng hệ thống cảnh báo thần kinh trong phẫu thuật u trong tủy tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cùng với những tiến bộ mới nhất trong kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh thần kinh và kỹ thuật vi phẫu, việc phẫu thuật cắt bỏ khối u tủy sống vẫn còn là một thách thức đối với phẫu thuật viên. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển và tiến bộ trong phương pháp theo dõi thần kinh trong mổ (IONM) ngày nay dần dần đã trở thành một phương pháp hỗ trợ quan trọng trong việc theo dõi sinh lý điện dẫn truyền thần kinh nhất là đối với các tổn thương nội tủy, trong đó có u trong tủy. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1/2022 đến tháng 2/2024 với 39 bệnh nhân được chẩn đoán là u trong tủy sống. Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 36,64, tỷ lệ lấy hết u là 61,5%. Điện sinh lý dẫn truyền cảm giác (SSEP) cho độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 64% và 82%. Điện sinh lý dẫn truyền vận động (MEP) cho độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 100% và 92%. Chúng tôi đưa ra kết quả trong nghiên cứu này để làm nổi bật và nâng cao kiến thức về theo dõi thần kinh trong mổ và tầm quan trọng của ứng dụng hệ thống này nằm nâng cao hiệu quả phẫu thuật.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
u trong tủy sống, cảnh báo thần kinh trong mổ
Tài liệu tham khảo
2. Gonzalez AA, Jeyanandarajan D, Hansen C, et al. Intraoperative neurophysiological monitoring during spine surgery: A review. Neurosurg Focus. 2009;27(4):E6. doi:10.3171/2009.8.FOCUS09150
3. Richards O, Goacher E, Pal D, et al. Intramedullary spinal cord tumours - a single Centre, 10-year review of clinical and pathological outcomes. Br J Neurosurg. 2021;35(2):125-128. doi:10.1080/02688697.2020.1765973
4. Võ Xuân Sơn Tnp. Tổng kết mổ u tuỷ sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Hội nghị Phẫu thuật thần kinh Việt - Nhật. Published online 1996.
5. Borges LF. Spinal intramedullary ependymoma: surgical approaches and outcome. J Neurosurg Sci. 2018;62(1):51-62. doi:10.23736/s0390-5616.17.04162-5
6. Hani U, Saeed Baqai MW, Shamim MS. Surgical outcomes of intramedullary spinal cord ependymomas. J Pak Med Assoc. 2020;70(10):1864-1866.
7. Baeesa S, Labram E, Mahfoodh MB, et al. Evolution and Role of Intraoperative Neurophysiological Monitoring in Intramedullary Spinal Cord Surgery: A 2-Year Series from Saudi Arabia. World J Neurosci. 2014;4(4):326-333. doi:10.4236/wjns.2014.44037
8. Houten JK, Cooper PR. Spinal cord astrocytomas: presentation, management and outcome. J Neurooncol. 2000;47(3):219-224. doi:10.1023/a:1006466422143
9. McCormick PG, PCJ Stein BM. Microsurgery for intramedullary Cervical Spinal Cord Tumors, Essentials of Spinal Microsurgery. Lippincott-Raven Phila. Published online 1998:569-583.
10. Devlin VJ, Schwartz DM. Intraoperative neurophysiologic monitoring during spinal surgery. J Am Acad Orthop Surg. 2007;15(9):549-560. doi:10.5435/00124635-20 0709000-00005
11. Kothbauer KF. Intraoperative neurophysiologic monitoring for intramedullary spinal-cord tumor surgery. Neurophysiol Clin Clin Neurophysiol. 2007;37(6):407-414. doi:10.1016/j.neucli.2007.10.003
12. Lall RR, Lall RR, Hauptman JS, et al. Intraoperative neurophysiological monitoring in spine surgery: indications, efficacy, and role of the preoperative checklist. Neurosurg Focus. 2012;33(5):E10. doi:10.3171/2012.9.FOCUS12235
13. Park T, Park J, Park YG, et al. Intraoperative Neurophysiological Monitoring for Spinal Cord Tumor Surgery: Comparison of Motor and Somatosensory Evoked Potentials According to Tumor Types. Ann Rehabil Med. 2017;41(4):610-620. doi:10.5535/arm.2017.41.4.610
14. Nguyen MA, Ngo AP, Huynh QB, et al. Assessment of intraoperative neurophysiological monitoring techniques in intramedullary spinal cord tumor removal surgery. Interdiscip Neurosurg. 2023;32:101731. doi:10.1016/j.inat. 2023.101731
15. Cannizzaro D, Mancarella C, Nasi D, et al. Intramedullary spinal cord tumors: the value of intraoperative neurophysiological monitoring in a series of 57 cases from two Italian centres. J Neurosurg Sci. Published online September 23, 2019. doi:10.23736/S0390-5616.19.04758-1