45. Tính an toàn và kết quả tức thời của kỹ thuật triệt đốt bằng nhiệt lạnh để cô lập tĩnh mạch phổi trong điều trị rung nhĩ kịch phát
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nhằm bước đầu đánh giá tính an toàn và kết quả cô lập tĩnh mạch phổi của kĩ thuật triệt đốt bằng nhiệt lạnh trong khởi trị rung nhĩ kịch phát, chúng tôi tiến hành thủ thuật trên 15 người bệnh. Tính an toàn được xác định dựa trên sự xuất hiện của các biến cố bất lợi; kết quả thủ thuật được đánh giá dựa trên việc thành công cô lập tĩnh mạch phổi. Thời gian mắc rung nhĩ trung bình là 10 ± 12 tháng, với tần suất cơn rung nhĩ trung bình là 6,1 ± 7,1 cơn/tháng. Tất cả người bệnh đều có nguy cơ chảy máu thấp, hầu hết có nguy cơ đột quỵ não (73%). Tất cả các người bệnh đều được cô lập hoàn toàn các tĩnh mạch phổi, với thời gian chiếu tia và tổng thời gian triệt đốt lần lượt là 14 ± 8 phút và 125 ± 32 phút. Không ghi nhận biến chứng liên quan đến thủ thuật. Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và thời gian theo dõi kéo dài, để từ đó có được đánh giá một cách chính xác về hiệu quả giảm tái phát rối loạn nhịp nhĩ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rung nhĩ, triệt đốt, năng lượng sóng có tần số radio, nhiệt lạnh, cô lập tĩnh mạch phổi
Tài liệu tham khảo
2. le Polain de Waroux JB, Talajic M, Khairy P, et al. Pulmonary vein isolation for the treatment of atrial fibrillation: past, present and future. Future Cardiol. 2010;6(1):51-66.
3. Li J, Gao M, Zhang M, et al. Treatment of atrial fibrillation: a comprehensive review and practice guide. Cardiovasc J Afr. 2020;31(3):153-158.
4. Patel PA, Ali N, Hogarth A, et al. Management strategies for atrial fibrillation. J R Soc Med. 2017;110(1):13-22.
5. Phạm Trần Linh. Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio. Luận án Tiến sĩ Y học - Học viện Quân Y. Published online 2016.
6. Joglar JA, Chung MK, Armbruster AL, et al. 2023 ACC/AHA/ACCP/HRS Guideline for the Diagnosis and Management of Atrial Fibrillation: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Joint Committee on Clinical Practice Guidelines. Circulation. 2024;149(1):e1-e156.
7. Hindricks G, Potpara T, Dagres N, et al. 2020 ESC Guidelines for the diagnosis and management of atrial fibrillation developed in collaboration with the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS): The Task Force for the diagnosis and management of atrial fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the European Heart Rhythm Association (EHRA) of the ESC. Eur Heart J. 2021;42(5):373-498.
8. Bộ Y tế. Thông tư 55 Bộ Y tế quy định về công nhận nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh. Published online 2015.
9. Andrade JG, Khairy P, Guerra PG, et al. Efficacy and safety of cryoballoon ablation for atrial fibrillation: a systematic review of published studies. Heart Rhythm. 2011;8(9):1444-1451.
10. Kuck KH, Fürnkranz A, Chun KRJ, et al. Cryoballoon or radiofrequency ablation for symptomatic paroxysmal atrial fibrillation: reintervention, rehospitalization, and quality-of-life outcomes in the FIRE AND ICE trial. Eur Heart J. 2016;37(38):2858-2865.
11. Khairy P, Chauvet P, Lehmann J, et al. Lower incidence of thrombus formation with cryoenergy versus radiofrequency catheter ablation. Circulation. 2003;107(15):2045-2050.
12. Aryana A, Kowalski M, O’Neill PG, et al. Catheter ablation using the third-generation cryoballoon provides an enhanced ability to assess time to pulmonary vein isolation facilitating the ablation strategy: Short- and long-term results of a multicenter study. Heart Rhythm. 2016;13(12):2306-2313.
13. Heeger CH, Wissner E, Mathew S, et al. Short tip-big difference? First-in-man experience and procedural efficacy of pulmonary vein isolation using the third-generation cryoballoon. Clin Res Cardiol Off J Ger Card Soc. 2016;105(6):482-488.
14. Xu J, Huang Y, Cai H, et al. Is cryoballoon ablation preferable to radiofrequency ablation for treatment of atrial fibrillation by pulmonary vein isolation? A meta-analysis. PloS One. 2014;9(2):e90323.