Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên bệnh viện trực tiếp chăm sóc người bệnh COVID-19
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Việt Nam đã được đánh giá là một quốc gia kiểm soát COVID-19 khá thành công, đặc biệt trong làn sóng dịch đầu tiên. Mặc dù vậy, với những nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc và điều trị người bệnh COVID thì đây thực sự là công việc có nhiều thách thức. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 400 nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình, nhằm mô tả tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên y tế bằng việc sử dụng thang đo DASS 21. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở nhân viên y tế là 14,8%. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng trầm cảm gồm: vị trí làm việc, khoa làm việc, thời gian làm việc, xuất hiện các triệu chứng thực thể, có người thân bị nhiễm COVID-19 và yếu tố hỗ trợ/kì thị. Từ kết quả trên, chúng ta cần có các giải pháp nhằm giảm bớt căng thẳng của nhân viên y tế tham gia phòng chống dịch COVID-19.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Trầm cảm, DASS 21, nhân viên y tế, COVID-19
Tài liệu tham khảo
2. Chew NWS, Lee GKH, Tan BYQ, et al. A multinational, multicentre study on the psychological outcomes and associated physical symptoms amongst healthcare workers during COVID-19 outbreak. Brain Behav Immun. 2020;88:559-565. doi:10.1016/j.bbi.2020.04.049
3. Lai J, Ma S, Wang Y, et al. Factors Associated With Mental Health Outcomes Among Health Care Workers Exposed to Coronavirus Disease 2019. JAMA Network Open. 2020;3(3). doi:10.1001/jamanetworkopen.2020.3976
4. Huang Y, Zhao N. Generalized anxiety disorder, depressive symptoms and sleep quality during COVID-19 outbreak in China: a web-based cross-sectional survey. Psychiatry Res. 2020;288:112954. doi:10.1016/j.psychres.2020.112954
5. Ng BH, Nuratiqah NA, Faisal AH, et al. A descriptive study of the psychological experience of health care workers in close contact with a person with COVID-19. Med J Malaysia. 2020;75(5):485-489.
6. Alshekaili M, Hassan W, Al Said N, et al. Factors associated with mental health outcomes across healthcare settings in Oman during COVID-19: frontline versus non-frontline healthcare workers. BMJ Open. 2020;10(10). doi:10.1136/bmjopen-2020-042030
7. Tran TD, Tran T, Fisher J. Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women. BMC Psychiatry. 2013;13:24. doi:10.1186/1471-244X-13-24
8. Mental health in Viet Nam. Accessed May 24, 2021. https://www.who.int/westernpacific/health-topics/mental-health
9. Si M-Y, Su X-Y, Jiang Y, et al. Psychological impact of COVID-19 on medical care workers in China. Infect Dis Poverty. 2020;9. doi:10.1186/s40249-020-00724-0
10. Liao L, Wang B, Li X, et al. Psychological Effects of COVID-19 on Hospital Staff: A National Cross-Sectional Survey of China Mainland. SSRN Electronic Journal. Published online January 1, 2020. doi:10.2139/ssrn.3550050
11. Matua GA, Wal DMV der. Living Under the Constant Threat of Ebola: A Phenomenological Study of Survivors and Family Caregivers During an Ebola Outbreak. J Nurs Res. 2015;23(3):217-224. doi:10.1097/jnr.0000000000000116
12. Zhu Z, Xu S, Wang H, et al. COVID-19 in Wuhan: Immediate Psychological Impact on 5062 Health Workers. medRxiv. Published online March 16, 2020:2020.02.20.20025338. doi:10.1101/2020.02.20.20025338