Tác dụng chống viêm của bài thuốc bại độc tán gia vị trên động vật thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bại độc tán gia vị là bài thuốc được hình thành trên bài thuốc cổ phương Bại độc tán, gia thêm bốn dược liệu gồm Dây đau xương, Cốt khí củ, Lá khôi, Ô tặc cốt. Nghiên cứu được thực hiện trên động vật thực nghiệm với mục tiêu đánh giá tác dụng chống viêm cấp và chống viêm mạn của bài thuốc Bại độc tán gia vị. Tác dụng chống viêm cấp được đánh giá trên hai mô hình: gây phù chân chuột và gây viêm màng bụng trên chuột cống trắng chủng Wistar với thuốc đối chứng là diclofenac đường uống liều 10 mg/kg/ngày. Tác dụng chống viêm mạn được đánh giá bằng mô hình gây viêm mạn bằng u hạt amiant trên chuột nhắt trắng chủng Swiss với thuốc đối chứng là prednisolon đường uống liều 5 mg/kg/ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Bại độc tán gia vị ở cả hai liều 21 g/kg/ngày và 42 g/kg/ngày đều thể hiện xu hướng tác dụng chống viêm cấp trên các mô hình. Bại độc tán gia vị liều 72 g/kg/ngày thể hiện tác dụng chống viêm mạn rõ rệt thông qua khả năng làm giảm trọng lượng khối u hạt.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Chống viêm, Bại độc tán gia vị, động vật thực nghiệm
Tài liệu tham khảo
2. Headland SE, Norling LV. The resolution of inflammation: Principles and challenges. Semin Immunol. 2015; 27(3): 149-160. doi:10.1016/j.smim.2015.03.014.
3. Tabas I, Glass CK. Anti-Inflammatory Therapy in Chronic Disease: Challenges and Opportunities. Science. 2013; 339(6116): 166-172. doi:10.1126/science.1230720.
4. Gislason GH, Rasmussen JN, Abildstrom SZ, et al. Increased Mortality and Cardiovascular Morbidity Associated With Use of Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs in Chronic Heart Failure. Arch Intern Med. 2009; 169(2):141-149. doi:10.1001/archinternmed.2008.525.
5. Moghadam-Kia S, Werth VP. Prevention and treatment of systemic glucocorticoid side effects. Int J Dermatol. 2010; 49(3):239-248. doi:10.1111/j.1365-4632.2009.04322.x.
6. Winter CA, Risley EA, Nuss GW. Carrageenin-Induced Edema in Hind Paw of the Rat as an Assay for Antiinflammatory Drugs. Proc Soc Exp Biol Med. 1962; 111(3):544-547. doi:10.3181/00379727-111-27849.
7. Fayez N, Khalil W, Abdel-Sattar E, Abdel-Fattah AFM. In vitro and in vivo assessment of the anti-inflammatory activity of olive leaf extract in rats. Inflammopharmacology. 2023; 31(3): 1529-1538. doi:10.1007/s10787-023-01208-x.
8. Griswold DE, Marshall PJ, Webb EF, et al. SK&F 86002: A structurally novel anti-inflammatory agent that inhibits lipoxygenase- and cyclooxygenase-mediated metabolism of arachidonic acid. Biochem Pharmacol. 1987; 36(20):3463-3470. doi:10.1016/0006-2952(87)90327-3.
9. Meier R, Schuler W, Desaulles P. Zur Frage des Mechanismus der Hemmung des Bindegewebswachstums durch Cortisone. Experientia. 1950; 6(12):469-471. doi:10.1007/BF02154110.
10. Turner R. Screening Methods in Pharmacology. Elsevier; 2013.
11. Meshram GG, Kumar A, Rizvi W, Tripathi CD, Khan RA. Evaluation of the anti-inflammatory activity of the aqueous and ethanolic extracts of the leaves of Albizzia lebbeck in rats. J Tradit Complement Med. 2016; 6(2):172-175. doi:10.1016/j.jtcme.2014.11.038.
12. Đỗ Trung Đàm. Phương pháp dược lý nghiên cứu tác dụng chống viêm. Thuốc Giảm Đau Chống Viêm và Các Phương Pháp Nghiên Cứu Tác Dụng Dược Lý. Nhà xuất bản Y học; 2017:427-526.
13. Osafo N, Agyare C, Obiri DD, et al. Mechanism of Action of Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs. In: Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs. IntechOpen; 2017. doi:10.5772/68090.
14. Festing MFW, Altman DG. Guidelines for the Design and Statistical Analysis of Experiments Using Laboratory Animals. ILAR J. 2002; 43(4):244-258. doi:10.1093/ilar.43.4.244.
15. Giraldelo CMM, Zappellini A, Muscará MN, et al. Effect of arginine analogues on rat hind paw oedema and mast cell activation in vitro. Eur J Pharmacol. 1994; 257(1):87-93. doi:10.1016/0014-2999(94)90698-X.
16. Patel M. In vivo animal models in preclinical evaluation of anti-inflammatory activity- a review.
17. Ye Z, Li Y, She Y, et al. Renshen Baidu powder protects ulcerative colitis via inhibiting the PI3K/Akt/NF-κB signaling pathway. Front Pharmacol. 2022; 13. doi:10.3389/fphar.2022.880589.
18. Zhang W. Brief Description of the Difference between Ginseng and Codonopsis. In: Atlantis Press; 2017. doi:10.2991/emcm-16.2017.66.
19. The Nature of Ginseng. Accessed September 21, 2024. http://www.itmonline.org/journal/arts/ginsengnature.htm.
20. Xiong H, Ding X, Wang H, et al. Tibetan medicine Kuan-Jin-Teng exerts anti-arthritic effects on collagen-induced arthritis rats via inhibition the production of pro-inflammatory cytokines and down-regulation of MAPK signaling pathway. Phytomedicine. 2019; 57:271-281. doi:10.1016/j.phymed.2018.12.023.
21. Zheng JL, Wang X, Song Z, et al. Network pharmacology and molecular docking to explore Polygoni Cuspidati Rhizoma et Radix treatment for acute lung injury. World J Clin Cases. 2023; 11(19): 4579-4600. doi:10.12998/wjcc.v11.i19.4579.
22. Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam V. Tập 2. Nhà xuất bản Y học; 2017: 1217, 1243.