Nguyên nhân nhiễm độc giápvà một số đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm độc giáp đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với mục tiêu xác định nguyên nhân nhiễm độc giáp và các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm độc giáp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 370 người bệnh nhiễm độc giáp đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 8 đến tháng 12/2023. Basedow là nguyên nhân gây nhiễm độc giáp thường gặp nhất, chiếm 82,4% trong nghiên cứu của chúng tôi. Các nguyên nhân khác ít gặp hơn là viêm tuyến giáp bán cấp (1,6%), bướu đơn nhân độc (1,1%), bướu đa nhân độc (0,8%), do thai (3%), do sử dụng các thuốc chứa iod (1,1%), do quá liều hormon tuyến giáp (0,8%). Còn có 31 bệnh nhân (8,3%) chưa rõ nguyên nhân. Tuổi trung bình của các bệnh nhân trong nghiên cứu là 42,32 ± 14,19 (tuổi). Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu là nữ, tỷ lệ nữ/ nam là 3,2/1. Nhóm tuổi thường gặp nhất là từ 31 - 40 tuổi, chiếm (28,9%).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nguyên nhân nhiễm độc giáp, cường giáp
Tài liệu tham khảo
2. Lee SY, Pearce EN. Hyperthyroidism A Review. JAMA. 2023; 330(15): 1472-1483. doi:10.1001/jama.2023.19052.
3. Ross DS, Burch HB, Cooper DS, Greenlee MC, Laurberg P, Maia AL, Rivkees SA, Samuels M, Sosa JA, Stan MN, Walter MA. 2016 American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis. Thyroid. 2016; 26(10):1343-1421. doi: 10.1089/thy.2016.0229.
4. Vũ Bích Nga (2022). Bệnh lý rối loạn chức năng tuyến giáp: Cường giáp và suy giáp, Bệnh lý tuyến giáp trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, chương III: 140 – 231.
5. Iglesias P, Dévora O, García J, Tajada P, García-Arévalo C, Díez JJ. Severe hyperthyroidism: aetiology, clinical features and treatment outcome. Clin Endocrinol (Oxf). 2009; 72: 551–557. doi: 10.1111/j.1365-2265.2009.03682.x.
6. Abraham-Nordling M, Törring O, Lantz M, Hallengren B, Ohrling H, Lundell G, Calissendorff J, Jörneskog G, Wallin G. Incidence of hyperthyroidism in Stockholm, Sweden, 2003-2005. Eur J Endocrinol. 2008; 158(6): 823-7. doi: 10.1530/EJE-07-0877.
7. Baldé N, Kaké A, Sylla D, Diallo A, Diallo M, Diallo M, Diango A, Kourouma L, Bah E, Diallo M, Dieng K and Barry M. Graves’ Disease in 100 Cases in Conakry: Epidemiological, Clinical, Therapeutic, and Evolutionary Aspects. Open Journal of Endocrine and Metabolic Diseases. 2022; 12: 75-81. doi: 10.4236/ojemd.2022.122005.
8. Carlé A, Pedersen IB, Knudsen N, Perrild H, Ovesen L, Rasmussen LB, Laurberg P. Epidemiology of subtypes of hyperthyroidism in Denmark: a population-based study. Eur J Endocrinol. 2011; 164(5): 801-9. doi: 10.1530/EJE-10-1155.
9. Massimo Tonacchera and Dagmar Führer (2018). Toxic Adenoma and Multinodular Toxic, Thyroid Disease, Springer International Publishing AG, 17: 515 – 534. https://doi.org/10.1007/978-3-319-45013-1_18.
10. Hurley, D.L. and Gharib, H. Evaluation and Management of Multinodular Goiter. Otolaryngologic Clinics of North America. 1996; 29: 527-540.
11. Al-Jabri, Abdallah Talib et al. AACE2021-A-1020: Toxic Multinodular Goiter: Epidemiological, Clinical, Biochemical and Radiological Features. Endocrine Practice. 2021; Volume 27, Issue 12, S33. https://doi.org/10.1016/j.eprac.2021.11.050.
12. Petca A, Dimcea DA, Dumitrașcu MC, Șandru F, Mehedințu C, Petca RC. Management of Hyperthyroidism during Pregnancy: A Systematic Literature Review. J Clin Med. 2023; 12(5): 1811. doi: 10.3390/jcm12051811.