Thực trạng và kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2023-2024

Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Quang Tùng, Hoàng Thị Thu Thủy, Trần Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Lết, Tống Thị Hương Lan, Đường Thị Thuý Hường

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mô tả thực trạng thiếu máu và đánh giá kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 100 người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình lớn có truyền máu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 100 người bệnh có 60 % là nữ, tuổi trung bình là 62,67 ± 17,92 tuổi. Nhóm phẫu thuật thay khớp háng chiếm tỷ lệ cao nhất (40%). Thời gian nằm viện trung bình là 8,87 ± 4,81ngày. Nồng độ huyết sắc tố trung bình trước phẫu thuật là 123,42 ± 19,27 g/L. Nồng độ huyết sắc tố giảm thấp nhất vào ngày thứ 3 sau mổ với giá trị trung bình là 94,34 ± 12,9 g/l. Ngày thứ nhất và thứ ba sau mổ là ngày người bệnh được truyền máu nhiều nhất. Số đơn vị khối hồng cầu trung bình là 2,92 ± 2,05 đơn vị/ người bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Shander A, Knight K, Thurer R, Adamson J, Spence R. Prevalence and outcomes of anemia in surgery: a systematic review of the literature. Am J Med. 2004; 116 Suppl 7A:58S-69S. doi:10.1016/j.amjmed.2003.12.013.
2. Goodnough LT, Vizmeg K, Sobecks R, Schwarz A, Soegiarso W. Prevalence and classification of anemia in elective orthopedic surgery patients: implications for blood conservation programs. Vox Sang. 1992; 63(2): 90-95. doi:10.1111/j.1423-0410.1992.tb02492.x.
3. Zhang FQ, Yang YZ, Li PF, et al. Impact of preoperative anemia on patients undergoing total joint replacement of lower extremity: a systematic review and meta-analysis. J Orthop Surg. 2024; 19:249. doi:10.1186/s13018-024-04706-y.
4. Dunne JR, Malone D, Tracy JK, Gannon C, Napolitano LM. Perioperative anemia: an independent risk factor for infection, mortality, and resource utilization in surgery. J Surg Res. 2002; 102(2): 237-244. doi:10.1006/jsre.2001.6330.
5. Keating EM, Meding JB, Faris PM, Ritter MA. Predictors of transfusion risk in elective knee surgery. Clin Orthop. 1998; (357): 50-59. doi:10.1097/00003086-199812000-00008.
6. Postler A, Lützner C, Beyer F, Tille E, Lützner J. Analysis of Total Knee Arthroplasty revision causes. BMC Musculoskelet Disord. 2018; 19(1): 55. doi:10.1186/s12891-018-1977-y.
7. Goodnough LT, Shander A, Spivak JL, et al. Detection, evaluation, and management of anemia in the elective surgical patient. Anesth Analg. 2005; 101(6): 1858-1861. doi:10.1213/01.ANE.0000184124.29397.EB.
8. Myers E, O’Grady P, Dolan AM. The influence of preclinical anaemia on outcome following total hip replacement. Arch Orthop Trauma Surg. 2004; 124(10): 699-701. doi:10.1007/s00402-004-0754-6.
9. Lieurance R, Benjamin JB, Rappaport WD. Blood Loss and Transfusion in Patients with Isolated Femur Fractures. J Orthop Trauma. 1992; 6(2): 175.
10. Spahn DR. Anemia and Patient Blood Management in Hip and Knee Surgery: A Systematic Review of the Literature. Anesthesiology. 2010; 113(2): 482-495. doi:10.1097/ALN.0b013e3181e08e97.
11. Pape A, Habler O. Alternatives to allogeneic blood transfusions. Best Pract Res Clin Anaesthesiol. 2007; 21(2): 221-239. doi:10.1016/j.bpa.2007.02.004.