Vai trò của cộng hưởng từ tuyến yên trong chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chụp cộng hưởng từ là phương pháp chẩn đoán hình ảnh cần thiết trong đánh giá người bệnh nghi ngờ mắc bệnh lý vùng dưới đồi-tuyến yên đặc biệt là bệnh lý thiếu hụt hormon tăng trưởng. Nghiên cứu này nhằm mô tả các đặc điểm và mối liên quan giữa hình ảnh MRI tuyến yên và lâm sàng của người bệnh thiếu hụt hormon tăng trưởng. Đây là nghiên cứu ca bệnh dựa trên đánh giá lâm sàng và MRI não ở 42 người bệnh thiếu hụt hormon tăng trưởng phối hợp (CPHD) và 62 người bệnh thiếu hụt hormon tăng trưởng đơn thuần (IGHD) từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2024. 37/ 42 người bệnh CPHD có bất thường cấu trúc tuyến yên như hội chứng gián đoạn cuống tuyến yên (6/37), thiểu sản tuyến yên (15/37)… 12/62 người bệnh IGHD có thiểu sản tuyến yên (11/12) và lạc chỗ thùy sau tuyến yên (1/12). 50/62 người bệnh IGHD có hình ảnh tuyến yên bình thường. Bất thường cấu trúc tuyến yên thường gặp hơn ở nhóm người bệnh CPHD. MRI bình thường là phát hiện phổ biến nhất ở trẻ IGHD.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
MRI tuyến yên, thiếu hụt hormon tăng trưởng phối hợp, thiếu hụt hormon tăng trưởng đơn thuần, CPHD, IGHD
Tài liệu tham khảo
2. Di Iorgi N, Allegri AEM, Napoli F, et al. The use of neuroimaging for assessing disorders of pituitary development. Clin Endocrinol (Oxf). 2012; 76(2): 161-176. doi:10.1111/j.1365-2265.2011.04238.x.
3. Grimberg A, DiVall SA, Polychronakos C, et al. Guidelines for Growth Hormone and Insulin-Like Growth Factor-I Treatment in Children and Adolescents: Growth Hormone Deficiency, Idiopathic Short Stature, and Primary Insulin-Like Growth Factor-I Deficiency. Horm Res Paediatr. 2016; 86(6): 361-397. doi:10.1159/000452150.
4. Tsai SL, Laffan E, Lawrence S. A retrospective review of pituitary MRI findings in children on growth hormone therapy. Pediatr Radiol. 2012; 42(7): 799-804. doi:10.1007/s00247-012-2349-7.
5. Gharib H, Cook DM, Saenger PH, et al. American Association of Clinical Endocrinologists medical guidelines for clinical practice for growth hormone use in adults and children--2003 update. Endocr Pract Off J Am Coll Endocrinol Am Assoc Clin Endocrinol. 2003; 9(1): 64-76. doi:10.4158/EP.9.1.64.
6. Grimberg A, DiVall SA, Polychronakos C, et al. Guidelines for Growth Hormone and Insulin-Like Growth Factor-I Treatment in Children and Adolescents: Growth Hormone Deficiency, Idiopathic Short Stature, and Primary Insulin-Like Growth Factor-I Deficiency. Horm Res Paediatr. 2016; 86(6): 361-397. doi:10.1159/000452150.
7. Maghnie M, Ghirardello S, Genovese E. Magnetic resonance imaging of the hypothalamus-pituitary unit in childrensuspected of hypopituitarism: who, how and when toinvestigate. J Endocrinol Invest. 2004; 27(5): 496-509. doi:10.1007/BF03345298.
8. Delman BN. Imaging of pediatric pituitary abnormalities. Endocrinol Metab Clin North Am. 2009; 38(4): 673-698. doi:10.1016/j.ecl.2009.09.001.
9. Diwaker C, Thadani P, Memon SS, et al. Pituitary stalk interruption syndrome: phenotype, predictors, and pathophysiology of perinatal events. Pituitary. 2022; 25(4): 645-652. doi:10.1007/s11102-022-01243-x.
10. Maghnie M, Lindberg A, Koltowska-Häggström M, Ranke MB. Magnetic resonance imaging of CNS in 15,043 children with GH deficiency in KIGS (Pfizer International Growth Database). Eur J Endocrinol. 2013; 168(2): 211-217. doi:10.1530/EJE-12-0801.
11. H S, N P, A K, et al. Pituitary hypoplasia is the best MRI predictor of the severity and type of growth hormone deficiency in children with congenital growth hormone deficiency. J Pediatr Endocrinol Metab JPEM. 2021; 34(7). doi:10.1515/jpem-2021-0049.
12. Acharya SV, Gopal RA, Lila A, et al. Phenotype and radiological correlation in patients with growth hormone deficiency. Indian J Pediatr. 2011; 78(1): 49-54. doi:10.1007/s12098-010-0211-1.
13. Maghnie M, Loche S, Cappa M. Pituitary magnetic resonance imaging in idiopathic and genetic growth hormone deficiency. J Clin Endocrinol Metab. 2003;88(4):1911; author reply 1911-1912. doi:10.1210/jc.2002-021857
14. Vergier J, Castinetti F, Saveanu A, Girard N, Brue T, Reynaud R. DIAGNOSIS OF ENDOCRINE DISEASE: Pituitary stalk interruption syndrome: etiology and clinical manifestations. Eur J Endocrinol. 2019; 181(5): R199-R209. doi:10.1530/EJE-19-0168.
15. El Chehadeh S, Bensignor C, de Monléon JV, Méjean N, Huet F. The pituitary stalk interruption syndrome: Endocrine features and benefits of growth hormone therapy. Ann Endocrinol. 2010; 71(2): 102-110. doi:10.1016/j.ando.2009.11.007.
16. Wang Q, Hu Y, Li G, Sun X. Pituitary stalk interruption syndrome in 59 children: the value of MRI in assessment of pituitary functions. Eur J Pediatr. 2014; 173(5): 589-595. doi:10.1007/s00431-013-2214-1.