Báo cáo hàng loạt ca: Đặc điểm những trường hợp thai ngoài tử cung vỡ mất máu ≥ 300ml
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu đặc điểm và mô tả kết quả điều trị của những trường hợp thai ngoài tử cung vỡ có lượng máu mất ≥ 300ml. Đối tượng nghiên cứu là những trường hợp bị thai ngoài tử cung vỡ có lượng máu mất ≥ 300ml. Kết quả đa số trong độ tuổi sinh sản tốt nhất là từ 20 - 35 tuổi (40 trường hợp, chiếm tỷ lệ 74,1%). Có 5 bệnh nhân ≥ 40 tuổi (chiếm tỉ lệ 9,3%); tỷ lệ bệnh nhân làm nghề tự do bị thai ngoài tử cung vỡ cao gấp 3 lần bệnh nhân làm theo giờ hành chánh (79,6% so với 20,4%); tỷ lệ bệnh nhân bị thai ngoài tử cung vỡ tham gia mạng xã hội nhiều gấp 3 lần nhóm bệnh nhân không tham gia mạng xã hội (75,9% so với 24,1%); Tỷ lệ phẫu thuật nội soi cao hơn mở bụng (74,1% so với 25,9%); có 9 trường hợp cần phải truyền máu (16,8 %), lượng máu truyền lớn nhất là 3 đơn vị.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thai ngoài tử cung vỡ, phẫu thuật nội soi, các phương pháp tránh thai
Tài liệu tham khảo
2. ACOG practice bulletin no. 193: tubal ectopic pregnancy. Obstet Gynecol. 2018;131(3). doi: 10.1097/AOG.0000000000002560
3. Nguyễn Quốc Tuấn, Lê Trần Thanh Thảo, Thái Thịnh Phát. Nghiên cứu đặc điểm và các yếu tố liên quan đến thai ngoài tử cung vỡ. Tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở. 2023.
4. Phạm Ngọc Ánh, Nguyễn Hồng Hoa. Yếu tố nguy cơ của vỡ thai ngoài tử cung tại thời điểm nhập viện. Tạp chí Phụ sản. 2023;20(2):44-50. doi:10.46755/vjog.2022.2.1344.
5. Nguyen QT. Ectopic pregnancy rupture with late hospital admission. Obstetrics Journal. 2017;14(4):53-57. doi:10.46755/vjog.2017.4.444.
6. Payal P Godria, Medha G Darda, Dipti A Modi, et al. A retrospective study on ectopic pregnancy: incidence, clinical presentation, risk factors, treatment and morbidity and mortality associated with ectopic pregnancy-one year study. Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol. 2023;12(4):1023-1027. doi:10.18203/2320-1770.ijrcog20230806.
7. Barik S, Malakar A, Laha S. Trends in ectopic pregnancy: a prospective observational study from a tertiary care center in Eastern India. J South Asian Feder Obs Gynae. 2020;12(3):172-177.
8. Nybo Andersen AM, Wohlfahrt J, Christens P, et al. Maternal age and fetal loss: population based register linkage study. BMJ. 2000;320:1708. doi: 10.1136/bmj.320.7251.1708
9. Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Kế Nhật Minh, và cs. Thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe và các yếu tố liên quan của người dân Thành phố Huế. Tạp chí Y học Dự phòng. 2020;30(2).
10. Furlong LA. Ectopic pregnancy risk when contraception fails. A review. J Reprod Med. 2002;47:881.
11. Patel S, Desai A. Study of diagnosis and management of ectopic pregnancy. Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol. 2019;8(6):2465-2470. doi:10.18203/2320-1770.ijrcog20192451.
12. Li C, Zhao WH, Zhu Q, et al. Risk factors for ectopic pregnancy: a multi-center case-control study. BMC Pregnancy Childbirth. 2015;15:187. doi: 10.1186/s12884-015-0613-1
13. Bosco-Lévy P, Gouverneur A, Langlade C, et al. Safety of levonorgestrel 52 mg intrauterine system compared to copper intrauterine device: a population-based cohort study. Contraception. 2019;99(6):345-349.doi: 10.1016/j.contraception.2019.02.011
14. Hajenius PJ, Mol F, Mol BW, et al. Interventions for tubal ectopic pregnancy. Cochrane Database Syst Rev. 2007;CD000324. doi: 10.1002/14651858.CD000324. pub2