Một số yếu tố liên quan đến sự kỳ thị cha mẹ có con mắc rối loạn phổ tự kỷ

Khánh Thị Loan, Nguyễn Lan Anh, Mai Thị Lan Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với mục tiêu phân tích một số yếu tố liên quan đến sự kỳ thị của 846 cha mẹ có con mắc rối loạn phổ tự kỷ tại Bệnh viện Nhi Trung ương và năm trung tâm giáo dục đặc biệt tại Hà Nội trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 11/2023 bằng cách sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy số giờ ngủ và tình trạng hôn nhân liên quan đến cảm nhận, tự và trải nghiệm kỳ thị, trong khi tuổi của cha mẹ và tình trạng kinh tế chỉ liên quan đến 1 hoặc 2 loại kỳ thị. Về đặc điểm của trẻ, tuổi, thời gian mắc và mức độ nặng của rối loạn liên quan thuận đến cả 3 loại kỳ thị, trong khi bảo hiểm y tế, nơi học và giới tính chỉ liên quan đến 1 hoặc 2 loại kỳ thị. Những kết quả này gợi ý cho nhân viên y tế cần tập trung nhiều hơn tới những nhóm đối tượng có nguy cơ cao để can thiệp nhằm làm giảm sự kỳ thị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Maenner MJ, Warren Z, Williams AR, et al. Prevalence and Characteristics of Autism Spectrum Disorder Among Children Aged 8 Years - Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, United States, 2020. Morbidity and mortality weekly report Surveillance summaries (Washington, DC : 2002). Mar 24 2023;72(2):1-14. doi:10.15585/mmwr.ss7202a1
2. Hoang Van Minh, Le Thi Vui, Chu Thi Thuy Quynh, et al. Prevalence of autism spectrum disorders and their relation to selected socio-demographic factors among children aged 18-30 months in northern Vietnam, 2017. International journal of mental health systems. 2019;13:29. doi:10.1186/s13033-019-0285-8
3. Ali A, Hassiotis A, Strydom A, et al. Self stigma in people with intellectual disabilities and courtesy stigma in family carers: a systematic review. Research in developmental disabilities. Nov-Dec 2012;33(6):2122-40. doi:10.1016/j.ridd.2012.06.013
4. Alshaigi K, Albraheem R, Alsaleem K, et al. Stigmatization among parents of autism spectrum disorder children in Riyadh, Saudi Arabia. International journal of pediatrics & adolescent medicine. Sep 2020;7(3):140-146. doi:10.1016/j.ijpam.2019.06.003
5. Mitter N, Ali A, Scior K. Stigma experienced by family members of people with intellectual and developmental disabilities: multidimensional construct. BJPsych open. Sep 2018;4(5):332-338. doi:10.1192/bjo.2018.39
6. Lovell B, M AW. Caregivers’ characteristics and family constellation variables as predictors of affiliate stigma in caregivers of children with ASD. Psychiatry research. Dec 2018;270:426-429. doi:10.1016/j.psychres.2018.09.055
7. Chang CC, Su JA, Chang KC, et al. Perceived stigma of caregivers: Psychometric evaluation for Devaluation of Consumer Families Scale. International journal of clinical and health psychology : IJCHP. May-Aug 2018;18(2):170-178. doi:10.1016/j.ijchp.2017.12.003
8. Zuckerman KE, Lindly OJ, Reyes NM, et al. Parent Perceptions of Community Autism Spectrum Disorder Stigma: Measure Validation and Associations in a Multi-site Sample. Journal of autism and developmental disorders. Sep 2018;48(9):3199-3209. doi:10.1007/s10803-018-3586-x
9. Khanh T, Mai T, Hoang P. Stigma among Parents of Children with Autism: An Integrative Review. Pacific Rim International Journal of Nursing Research. 2023;27:530-548. doi:10.60099/prijnr.2023.261650
10. Oduyemi AY, Okafor IP, Eze UT, et al. Internalization of stigma among parents of children with autism spectrum disorder in Nigeria: a mixed method study. BMC psychology. 2021/11/21 2021;9(1):182. doi:10.1186/s40359-021-00687-3
11. Mak WWS, Kwok YTY. Internalization of stigma for parents of children with autism spectrum disorder in Hong Kong. Social science & medicine. Jun 2010;70(12):2045-2051. doi:10.1016/j.socscimed.2010.02.023
12. Patra S, Kumar Patro B. Affiliate stigma among parents of children with autism in eastern India. Asian journal of psychiatry. Aug 2019;44:45-47. doi:10.1016/j.ajp.2019.07.018
13. Ting Z, Wang Y, Yi C. Affiliate stigma and depression in caregivers of children with Autism Spectrum Disorders in China: Effects of self-esteem, shame and family functioning. Psychiatry research. Jun 2018;264:260-265. doi:10.1016/j.psychres.2018.03.071
14. Phelan SM, Griffin JM, Hellerstedt WL, et al. Perceived stigma, strain, and mental health among caregivers of veterans with traumatic brain injury. Disability and health journal. Jul 2011;4(3):177-84. doi:10.1016/j.dhjo.2011.03.003
15. Sousa VD, Rojjanasrirat W. Translation, adaptation and validation of instruments or scales for use in cross-cultural health care research: a clear and user-friendly guideline. Journal of evaluation in clinical practice. 2011;17(2):268-274.
16. Chiu MY, Yang X, Wong FH, et al. Caregiving of children with intellectual disabilities in China-an examination of affiliate stigma and the cultural thesis. Journal of intellectual disability research : JIDR. Dec 2013;57(12):1117-29. doi:10.1111/j.1365-2788.2012.01624.x
17. Ma Y, Lee LY, Zhang X. Affiliate stigma and related factors among parents of autism spectrum condition: A pilot study from mainland China. Autism & Developmental Language Impairments. 2023/01/01 2023;8:23969415231168567. doi:10.1177/23969415231168567
18. Chen X, Tong J, Jiang B, et al. Courtesy stigma among primary caregivers of children with autism spectrum disorder in eastern China. Frontiers in psychiatry. 2023;14:1236025. doi:10.3389/fpsyt.2023.1236025
19. Werner S, Shulman C. Subjective well-being among family caregivers of individuals with developmental disabilities: the role of affiliate stigma and psychosocial moderating variables. Research in developmental disabilities. Nov 2013;34(11):4103-14. doi:10.1016/j.ridd.2013.08.029
20. Matsuda S. An opinion survey regarding gender roles and family in Vietnam. Environmental health and preventive medicine. 1997/01/01 1997;1(4):201-205. doi:10.1007/BF02931217