Kết quả phẫu thuật gãy kín mắt cá chân tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, năm 2019
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Gãy mắt cá chân đi kèm theo giảm chức năng vận động cổ chân ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người bệnh. Phần lớn tình trạng gãy kín mắt cá chân được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật nên việc thực hiện nghiên cứu mô tả đặc điểm tổn thương và đánh giá kết quả phương pháp điều trị này là cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật gãy kín mắt cá chân tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp hồi cứu và tiến cứu, trên 42 bệnh nhân gãy kín mắt cá chân, đều được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2019. Theo kết quả thu được, độ tuổi phổ biến gặp gãy kín mắt cá chân là 31 – 60 với 57,1% và tỉ lệ nam/nữ là 1,33/1. Nguyên nhân chấn thương chủ yếu là tai nạn giao thông với 71,4%. Có 66,67% bệnh nhân trật xương sên. Không có bệnh nhân nào gặp biến chứng sớm sau phẫu thuật. Kết quả đánh giá theo thang điểm của Trafton. P.G; Bray.T.J; Simpson. L.A: rất tốt chiếm 31,1%, tốt chiếm 59,5%, trung bình chiếm 9,5%. Nghiên cứu cho thấy, phương pháp phẫu thuật kết hợp xương cho bệnh nhân gãy kín mắt cá nhân ít biến chứng, cho hiệu quả tốt về phục hồi chức năng, giúp bệnh nhân sớm trở lại cuộc sống bình thường.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Gãy kín mắt cá chân, phẫu thuật, phẫu thuật kết hợp xương
Tài liệu tham khảo
2. Donken CCMA, Al-Khateeb H, Verhofstad MHJ, van Laarhoven CJHM. Surgical versus conservative interventions for treating ankle fractures in adults. Cochrane Database Syst Rev. 2012;(8):CD008470. doi:10.1002/14651858.CD008470.pub2
3. Dietrich A, Lill H, Engel T, Schönfelder M, Josten C. Conservative functional treatment of ankle fractures. Arch Orthop Trauma Surg. 2002;122(3):165-168. doi:10.1007/s004020100342
4. Becker HP, Rosenbaum D, Kriese T, Gerngross H, Claes L. Gait asymmetry following successful surgical treatment of ankle fractures in young adults. Clin Orthop. 1995;(311):262-269.
5. Goost H, Wimmer* MD, Barg A, Kabir K, Valderrabano V, Burger C. Fractures of the Ankle Joint. Dtsch Ärztebl Int. 2014;111(21):377-388. doi:10.3238/arztebl.2014.0377
6. Nielsen JO, Dons-Jensen H, Sørensen HT. Lauge-Hansen classification of malleolar fractures. An assessment of the reproducibility in 118 cases. Acta Orthop Scand. 1990;61(5):385-387. doi:10.3109/17453679008993545
7. Weber M. Trimalleolar fractures with impaction of the posteromedial tibial plafond: implications for talar stability. Foot Ankle Int. 2004;25(10):716-727. doi:10.1177/107110070402501005
8. Rydberg E, Zorko T, Sundfeldt M, Möller M, Wennergren D. Classification and treatment of lateral malleolar fractures - a single-center analysis of 439 ankle fractures using the Swedish Fracture Register. BMC Musculoskelet Disord. 2020;21. doi:10.1186/s12891-020-03542-5
9. Browner BD, Jupiter JB, Levine AM, Trafton PG. Skeletal Trauma: Fractures, Dislocations, Ligamentous Injuries. WB Saunders company; 1992.
10. Scheer RC, Newman JM, Zhou JJ, et al. Ankle Fracture Epidemiology in the United States: Patient-Related Trends and Mechanisms of Injury. J Foot Ankle Surg. 2020;59(3):479-483. doi:10.1053/j.jfas.2019.09.016
11. Juto H, Nilsson H, Morberg P. Epidemiology of Adult Ankle Fractures: 1756 cases identified in Norrbotten County during 2009-2013 and classified according to AO/OTA. BMC Musculoskelet Disord. 2018;19(1):441. doi:10.1186/s12891-018-2326-x
12. Kettunen J, Kröger H. Surgical treatment of ankle and foot fractures in the elderly. Osteoporos Int J Establ Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found USA. 2005;16 Suppl 2:S103-106. doi:10.1007/s00198-004-1737-8
13. Chou LB, Lee DC. Current concept review: perioperative soft tissue management for foot and ankle fractures. Foot Ankle Int. 2009;30(1):84-90. doi:10.3113/FAI.2009.0084
14. Zhan C, Miller MR. Excess length of stay, charges, and mortality attributable to medical injuries during hospitalization. JAMA. 2003;290(14):1868-1874. doi:10.1001/jama.290.14.1868
15. Trampuz A, Zimmerli W. Diagnosis and treatment of infections associated with fracture-fixation devices. Injury. 2006;37 Suppl 2:S59-66. doi:10.1016/j.injury.2006.04.010
16. Saunders L, Perennec-Olivier M, Jarno P, et al. Improving Prediction of Surgical Site Infection Risk with Multilevel Modeling. PLOS ONE. 2014;9(5):e95295. doi:10.1371/journal.pone.0095295
17. Gãy cổ chân kiểu Dupuytren. In: Bài Giảng Bệnh Học Ngoại Khoa, Đại Học Y Hà Nội. 1984th ed. ; :320-325.
18. Strauss EJ, Petrucelli G, Bong M, Koval KJ, Egol KA. Blisters Associated With Lower-Extremity Fracture: Results of a Prospective Treatment Protocol. J Orthop Trauma. 2006;20(9):618-622. doi:10.1097/01.bot.0000249420.30736.91
19. Bauer T, Breda R, Hardy P. Anterior ankle bony impingement with joint motion loss: The arthroscopic resection option. Orthop Traumatol Surg Res. 2010;96(4):462-468. doi:10.1016/j.otsr.2010.01.008
20. Trần Văn Toàn, Phạm Văn Lình. Đánh giá kết quả phẫu thuật gãy Weber C tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Dược Học Cần Thơ. 20:7.
21. Michelson JD. Fractures about the ankle. J Bone Joint Surg Am. 1995;77(1):142-152. doi:10.2106/00004623-199501000-00020
22. Tartaglione JP, Rosenbaum AJ, Abousayed M, DiPreta JA. Classifications in Brief: Lauge-Hansen Classification of Ankle Fractures. Clin Orthop. 2015;473(10):3323-3328. doi:10.1007/s11999-015-4306-x
23. Fonseca LL da, Nunes IG, Nogueira RR, Martins GEV, Mesencio AC, Kobata SI. Reproducibility of the Lauge-Hansen, Danis-Weber, and AO classifications for ankle fractures. Rev Bras Ortop. 2017;53(1):101-106. doi:10.1016/j.rboe.2017.11.013
24. Miller AG, Margules A, Raikin SM. Risk Factors for Wound Complications After Ankle Fracture Surgery. JBJS. 2012;94(22):2047-2052. doi:10.2106/JBJS.K.01088
25. SooHoo NF, Krenek L, Eagan MJ, Gurbani B, Ko CY, Zingmond DS. Complication rates following open reduction and internal fixation of ankle fractures. J Bone Joint Surg Am. 2009;91(5):1042-1049. doi:10.2106/JBJS.H.00653