Thừa cân, béo phì và thói quen ăn uống của học sinh lớp 4, 5 tại hai Trường Tiểu học, Thành phố Bắc Giang năm 2020
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 400 học sinh lớp 4, 5 tại hai trường tiểu học (Võ Thị Sáu và Ngô Sỹ Liên) tại thành phố Bắc Giang, năm 2020 nhằm mục đích mô tả thực trạng thừa cân, béo phì và thói quen ăn uống của trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ số BMI trung bình của trẻ là 17,4 ± 2,0 kg/m2, tỷ lệ trẻ bị thừa cân, béo phì là 18,0%. Có 61,3% trẻ có ăn bán trú tại trường; 91,5% trẻ ăn sáng đủ 7 ngày/tuần; có 85,3% trẻ ăn bữa phụ; 34,3% trẻ có ăn bánh kẹo sau 9h tối; 94% trẻ có uống nước ngọt; 75,8% trẻ ăn thức ăn nhanh và chỉ có 23,2% trẻ ăn rau và trái cây hàng ngày. Nguy cơ thừa cân, béo phì tăng gấp 17,9 lần (95%CI: 7,9 - 40,4) ở trẻ ăn bánh kẹo sau 9h tối, gấp 3,6 lần (95%CI: 1,6 - 8,2) ở trẻ có uống nước ngọt, tăng gấp 14,8 lần (95%CI: 5,8 - 47,9) ở trẻ ăn thức ăn nhanh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
thừa cân, béo phì, thói quen ăn uống, tiểu học, Bắc Giang.
Tài liệu tham khảo
2. de Onis M, Blössner M. The World Health Organization Global Database on Child Growth and Malnutrition: methodology and applications. International journal of epidemiology. 2003;32(4):518-526.
3. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Trịnh, Phạm Văn Hán. Nghiên cứu tình trạng béo phì, các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 6 - 11 tuổi tại một quận nội thành Hải phòng. Tạp chí Y học thực hành. 2002;418:47 - 49.
4. Trần Thị Xuân Ngọc. Thực trạng và hiệu quả can thiệp thừa cân, béo phì của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại Hà Nội. Hà Nội, Viện Dinh Dưỡng; 2012.
5. Lê Huy Hoàng. Kiến thức thực hành dinh dưỡng và tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh trường tiểu học Khương Thượng, Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội năm 2017. Hà Nội, Thạc sỹ Dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội; 2017.
6. Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai, Bùi Thị Nhung. Thực trạng dinh dưỡng và giải pháp đẩy mạnh Chương trình dinh dưỡng học đường nhằm cải thiện thể lực và trí lực của trẻ em Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 2016;12 (1):1-6.
7. Lwanga SK, Lemeshow S, World Health Organization. Sample size determination in health studies : a practical manual. Geneva: World Health Organization; 1991.
8. Tổng cục Thống kê. Một số chỉ tiêu chủ yếu tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2019. 2019.
9. Phan Thị Bích Ngọc. Nghiên cứu thực trạng thừa cân - béo phì và đánh giá biện pháp can thiệp cộng đồng ở học sinh tiểu học thành phố Huế, Đại học Y Huế; 2010.
10. Nguyễn Minh Thu. Nghiên cứu tình hình thừa cân, béo phì của học sinh từ 6-10 tuổi tại một số trường tiểu học thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Hà Nội 2015.
11. Katzmarzyk PT, Broyles ST, Champagne CM, et al. Relationship between Soft Drink Consumption and Obesity in 9–11 Years Old Children in a Multi-National Study. 2016;8(12):770.
12. Nilsen BB, Yngve A, Monteagudo C, Tellström R, Scander H, Werner B. Reported habitual intake of breakfast and selected foods in relation to overweight status among seven- to nine-year-old Swedish children. Scandinavian Journal of Public Health. 2017;45(8):886-894.
13. Thái Ngọc Hạnh. Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại thành phố Mỹ Tho năm 2016: Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y tế Công cộng; 2016.
14. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Xuân Hạnh. Tình trạng thừa cân béo phì của học sinh tiểu học tại Tây Nguyên năm 2010. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. 2011;Tập 7 - Số 1 - Tháng 5.
15. Caleyachetty R, Rudnicka AR, Echouffo-Tcheugui JB, Siegel KR, Richards N, Whincup PH. Prevalence of overweight, obesity and thinness in 9–10 year old children in Mauritius. Globalization and Health. 2012;8(1):28.
16. Ene-Obong H, Ibeanu V, Onuoha N, Ejekwu A. Prevalence of Overweight, Obesity, and Thinness among Urban School-Aged Children and Adolescents in Southern Nigeria. Food and nutrition bulletin. 2012;33(4):242-250.
17. Evans CEL, Greenwood DC, Thomas JD, Cleghorn CL, Kitchen MS, Cade JE. SMART lunch box intervention to improve the food and nutrient content of children’s packed lunches: UK wide cluster randomised controlled trial. 2010;64(11):970-976.
18. Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Hữu Chính. Tác động của bỏ bữa sáng lên tình trạng dinh dưỡng của trẻ mẫu giáo mầm non và tiểu học (2-11 tuổi). 2016.
19. Cohen JFW, Smit LA, Parker E, et al. Long-Term Impact of a Chef on School Lunch Consumption: Findings from a 2-Year Pilot Study in Boston Middle Schools. Journal of the Academy of Nutrition and Dietetics. 2012;112(6):927-933.
20. Jennings A, Cassidy A, van Sluijs EMF, Griffin SJ, Welch AA. Associations Between Eating Frequency, Adiposity, Diet, and Activity in 9–10 year old Healthy-Weight and Centrally Obese Children. 2012;20(7):1462-1468.
21. WHO. Promoting fruit and vegetable consumption around the world. 2004; https://www.who.int/dietphysicalactivity/fruit/en/.
22. Jennings A, Welch A, Jones AP, et al. Local Food Outlets, Weight Status, and Dietary Intake: Associations in Children Aged 9–10 Years. American Journal of Preventive Medicine. 2011;40(4):405-410.