Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu cắt ngang có mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. 98 người bệnh được chẩn đoán xác định rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn hoặc phản ứng trầm cảm kéo dài (F43.20, F43.21) theo tiêu chuẩn ICD 10; (ii) có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng; và (vi) gia đình và bản thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm đa phần là nữ (73,5%), nhóm tuổi thường gặp là từ 20 - 39, tuổi trung bình 32,7 ± 13,7. Đa số người bệnh có sang chấn tâm lý trong công việc và học tập (74,5%), xuất hiện với tính chất trường diễn (75,5%), thường có 2 sang chấn tâm lý (60,1%). Trong 3 triệu chứng chính, đã số gặp triệu chứng giảm năng lượng và tăng mệt mỏi (86,7%). Trong 7 triệu chứng phổ biến của trầm cảm, chủ yếu gặp triệu chứng rối loạn giấc ngủ (94,4%). Có tới 37,8% người bệnh có ý tưởng tự sát và 19,4% người bệnh có toan tự sát. Nghiên cứu bước đầu cho thấy những biểu hiểu điển hình của người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
rối loạn sự thích ứng; trầm cảm;
Tài liệu tham khảo
2. O’Donnell ML, Agathos JA, Metcalf O, Gibson K, Lau W. Adjustment Disorder: Current Developments and Future Directions. Int J Environ Res Public Health. 2019;16(14):2537. doi:10.3390/ijerph16142537
3. Mitchell AJ, Chan M, Bhatti H, et al. Prevalence of depression, anxiety, and adjustment disorder in oncological, haematological, and palliative-care settings: a meta-analysis of 94 interview-based studies. Lancet Oncol. 2011;12(2):160-174. doi:10.1016/S1470-2045(11)70002-X
4. World Health Organization. The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders : Clinical Descriptions and Diagnostic Guidelines. World Health Organization; 1992. Accessed August 30, 2021. https://apps.who.int/iris/handle/10665/37958
5. Gradus JL, Qin P, Lincoln AK, Miller M, Lawler E, Lash TL. The association between adjustment disorder diagnosed at psychiatric treatment facilities and completed suicide. Clin Epidemiol. 2010;2:23-28.
6. Carta MG, Balestrieri M, Murru A, Hardoy MC. Adjustment Disorder: epidemiology, diagnosis and treatment. Clin Pract Epidemiol Ment Health. 2009;5:15. doi:10.1186/1745-0179-5-15
7. Greenberg WM, Rosenfeld DN, Ortega EA. Adjustment disorder as an admission diagnosis. Am J Psychiatry. 1995;152(3):459-461. doi:10.1176/ajp.152.3.459
8. Jones R, Yates WR, Williams S, Zhou M, Hardman L. Outcome for adjustment disorder with depressed mood: comparison with other mood disorders. J Affect Disord. 1999;55(1):55-61. doi:10.1016/s0165-0327(98)00202-x
9. Strain JJ, Smith GC, Hammer JS, et al. Adjustment disorder: a multisite study of its utilization and interventions in the consultation-liaison psychiatry setting. Gen Hosp Psychiatry. 1998;20(3):139-149. doi:10.1016/s0163-8343(98)00020-6
10. Despland JN, Monod L, Ferrero F. Clinical relevance of adjustment disorder in DSM-III-4 and DSM-IV. Compr Psychiatry. 1995;36(6):454-460. doi:10.1016/s0010-440x(95)90254-6
11. Casey P, Maracy M, Kelly BD, et al. Can adjustment disorder and depressive episode be distinguished? Results from ODIN. J Affect Disord. 2006;92(2-3):291-297. doi:10.1016/j.jad.2006.01.021
12. Nguyễn Thị Phước Bình. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn lo âu lan tỏa. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2008.
13. Vũ Thy Cầm. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn phân ly vận động và cảm giác. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2008.
14. Nguyễn Hoàng Yến. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2015.
15. Golinowska D, Florkowski A, Juszczak D. [Analysis of the causes and determinants of reaction to severe stress and adjustment disorder patients on mental health clinics]. Pol Merkur Lekarski. 2010;28(167):387-394.
16. Dobricki M, Komproe IH, de Jong JTVM, Maercker A. Adjustment disorders after severe life-events in four postconflict settings. Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol. 2010;45(1):39-46. doi:10.1007/s00127-009-0039-z
17. Pelkonen M, Marttunen M, Henriksson M, Lönnqvist J. Adolescent adjustment disorder: precipitant stressors and distress symptoms of 89 outpatients. Eur Psychiatry. 2007;22(5):288-295. doi:10.1016/j.eurpsy.2006.04.010
18. Mitchell PB, Parker GB, Gladstone GL, Wilhelm K, Austin MPV. Severity of stressful life events in first and subsequent episodes of depression: the relevance of depressive subtype. J Affect Disord. 2003;73(3):245-252. doi:10.1016/s0165-0327(01)00479-7
19. Nieuwenhuijsen K, de Boer AGEM, Verbeek JH a. M, Blonk RWB, van Dijk FJH. The Depression Anxiety Stress Scales (DASS): detecting anxiety disorder and depression in employees absent from work because of mental health problems. Occup Environ Med. 2003;60 Suppl 1:i77-82. doi:10.1136/oem.60.suppl_1.i77
20. Hồ Thu Yến. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở phụ nữ độ tuổi 45-59. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2013.
21. Nguyễn Thị Phương Loan. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của trầm cảm có loạn thần ở người cao tuổi. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2013.