Mức độ hỗ trợ của gia đình cho bệnh nhân điều trị HIV muộn tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017

Lê Minh Giang, Đào Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thu Trang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với mục tiêu mô tả mức độ hỗ trợ của gia đình đối với người nhiễm HIV điều trị muộn và một số yếu tố liên quan. Đối tượng nghiên cứu bao gồm 242 bệnh nhân điều trị HIV muộn tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2017. Tiêu chuẩn lựa chọn: từ 18 tuổi trở lên, sống ở TPHCM ít nhất 6 tháng, chưa từng điều trị ARV và số lượng CD4 khi đăng ký điều trị dưới 100 tế bào/mm3. Kết quả cho thấy hỗ trợ đối tượng nhận được từ gia đình hầu hết tập trung vào hỗ trợ liên quan HIV và chăm sóc sức khỏe, rất ít hỗ trợ khác. Có gia đình hạt nhân (bố/mẹ hoặc vợ/chồng) là điều kiện thuận lợi (aOR=10,2; 95% CI: 4,4 – 23,9) để nhận được hỗ trợ so với mối quan hệ khác (anh/chị/em ruột, anh/em họ, họ hàng). Đã tiết lộ với gia đình về tình trạng nhiễm HIV (aOR=6,9; 95% CI: 2,7 – 17,3) và nhóm tuổi ≥40 so với nhóm <30 tuổi (aOR=3,2; 95% CI: 1,1 – 9,7) cũng là các yếu tố thuận lợi để nhận được hỗ trợ nhiều. Các can thiệp nên tập trung vào nhóm bệnh nhân nhiễm HIV trẻ tuổi, không có/không nhận được hỗ trợ từ gia đình hạt nhân và chưa tiết lộ tình trạng nhiễm HIV.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Vietnam Administration of AIDS Center. Báo Cáo Tổng Kết Công Tác Phòng Chống HIV/AIDS Năm 2015 và Định Hướng Kế Hoạch Năm 2019 (Report: 2015 HIV Prevention and the Strategies for 2016). Ministry of Health; 2016.
2. Bộ Y Tế (Ministry of Health). Hướng dẫn quản lý điều trị và chăm sóc hiv/aids (national guideline of comprehensive hiv care and treatment). 1st Edition.
3. Tran DA, Shakeshaft A, Ngo AD, et al. Structural barriers to timely initiation of antiretroviral treatment in Vietnam: findings from six outpatient clinics. PloS One. 2012;7(12):e51289.
4. Koirala S, Deuba K, Nampaisan O, Marrone G, Ekström AM. Facilitators and barriers for retention in HIV care between testing and treatment in Asia - A study in Bangladesh, Indonesia, Lao, Nepal, Pakistan, Philippines and Vietnam. PLoS ONE. 2017;12(5).
5. Rangarajan S, Tram HNB, Todd CS, et al. Risk factors for delayed entrance into care after diagnosis among patients with late-stage HIV disease in southern Vietnam. PloS One. 2014;9(10):e108939.
6. Salter ML, Go VF, Minh NL, et al. Influence of perceived secondary stigma and family on the response to HIV infection among injection drug users in Vietnam. AIDS Educ Prev. 2010;22(6):558–570.
7. Fredriksen-Goldsen KI, Shiu C-S, Starks H, et al. “You Must Take the Medications for You and for Me”: Family Caregivers Promoting HIV Medication Adherence in China. AIDS Patient Care STDs. 2011;25(12):735-741.
8. Ngọc LB, Ly AT, Hòa TT, Giang LM. Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm hiv tại Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2016;99(1):173-181.
9. Chauhan R, Rai S, Kant S, Lodha R, Kumar N, Singh N. Burden among caregivers of children living with human immunodeficiency virus in North India. North Am J Med Sci. 2016;8(3):129.
10. Turner HA, Catania JA. Informal Caregiving to Persons with AIDS in the United States: Caregiver Burden Among Central Cities Residents Eighteen to Forty-Nine Years Old. Am J Community Psychol. 1997;25(1):35–59.
11. Oluwagbemiga AE. HIV/AIDS and family support systems: A situation analysis of people living with HIV/AIDS in Lagos State. SAHARA J J Soc Asp HIVAIDS Res Alliance. 2007;4(3):668-677.
12. Lester P, Stein JA, Bursch B, et al. Family-Based Processes Associated with Adolescent Distress, Substance Use and Risky Sexual Behavior in Families Affected by Maternal HIV. J Clin Child Adolesc Psychol. 2010;39(3):328-340.
13. Li X, Wang H, He G, Fennie K, Williams AB. Shadow on My Heart: A Culturally Grounded Concept of HIV Stigma Among Chinese Injection Drug Users. J Assoc Nurses AIDS Care. 2012;23(1):52-62.
14. Xu J-F, Ming Z-Q, Zhang Y-Q, Wang P-C, Jing J, Cheng F. Family support, discrimination, and quality of life among ART-treated HIV-infected patients: a two-year study in China. Infect Dis Poverty. 2017;6(1):152.
15. Li M-C, Ko N-Y, Wang L-Y. The moderator effect of retention in care on late presentation in HIV-infected patients. AIDS Care. 2020;32(1):93-97.
16. Tran BX, Ohinmaa A, Duong AT, et al. Changes in drug use are associated with health-related quality of life improvements among methadone maintenance patients with HIV/AIDS. Qual Life Res. 2012;21(4):613-623.
17. Go VF, Frangakis C, Nam LV, et al. Characteristics of High-Risk HIV-Positive IDUs in Vietnam: Implications for Future Interventions. Subst Use Misuse. 2011;46(4):381-389.
18. Maman S, van Rooyen H, Groves AK. HIV Status Disclosure to Families for Social Support in South Africa (NIMH Project Accept/ HPTN 043). AIDS Care. 2014;26(2):226-232.