Thực trạng năng lực, nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học tại Đại học Y Hà Nội năm 2021

Lê Xuân Hưng, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang trên 222 đối tượng học viên sau đại học tại Đại học Y Hà Nội trong đó (59,91%) đã tốt nghiệp Thạc sĩ/CKI và (40,09%) đang học sau Đại học. Điểm trung bình các kỹ năng nghiên cứu của tất cả đối tượng (3,32 ± 0,58) trên thang đo 5 điểm; Kỹ năng có điểm trung bình thấp nhất là “Phân tích dữ liệu và sử dụng công cụ phân tích” (3,19 ± 0,71), điểm trung bình cao nhất gồm 2 kỹ năng “Xây dựng đề tài” (3,34 ± 0,63) và kỹ năng “Lập luận” (3,34 ± 0,64). Hình thức và phương pháp đào tạo được lựa chọn nhiều nhất “Đào tạo theo nhóm và được hỗ trợ nhiều hơn từ người hướng dẫn” nhóm chưa tốt nghiệp (32,58%) cao hơn so với nhóm đã tốt nghiệp (11,28%) và phương pháp “Đào tạo lý thuyết song song với thực hành” với nhóm Đã tốt nghiệp (56%) và Chưa tốt nghiệp (62,92%) sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê. Tình trạng tốt nghiệp sau đại học và mức độ quan tâm của giảng viên là yếu tố liên quan đến năng lực nghiên cứu của học viên sau đại học.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí Cảnh sát nhân dân. Thành tựu và một số hạn chế của đào tạo sau đại học ở nước ta http://csnd.vn/Home/Giao-duc-Dao-tao/408/Thanh-tuu-va-mot-so-han-che-cua-dao-tao-sau-dai-hoc-o-nuoc-ta. Accessed December 7, 2020.
2. Andrada U, Bolboaca S, Achimas-Cadariu A, Drugan T. Scientific Journal Articles Output from Medical Doctoral Theses. A Comparative Study. Appl Med Inform. 2016;32:81.
3. Epstein N, Huber J, Gartmeier M, Berberat PO, Reimer M, Fischer MR. Investigation on the acquisition of scientific competences during medical studies and the medical doctoral thesis. GMS J Med Educ. 2018;35(2). doi:10.3205/zma001167.
4. Larivière V. On the shoulders of students? The contribution of PhD students to the advancement of knowledge. Scientometrics. 2012;90(2):463-481. doi:10.1007/s11192-011-0495-6.
5. Goto A, Thi Ngoc Phuong N, Thi Mai Huong N, Hughes J. Building postgraduate capacity in medical and public health research in Vietnam: an in-service training model. Public Health. 2005;119(3):174-183. doi:10.1016/j.puhe.2004.05.005.
6. Ali F, Shet A, Yan W, Al-Maniri A, Atkins S, Lucas H. Doctoral level research and training capacity in the social determinants of health at universities and higher education institutions in India, China, Oman and Vietnam: a survey of needs. Health Res Policy Syst. 2017;15. doi:10.1186/s12961-017-0225-5.
7. Research – good, bad and unnecessary - Testing Treatments - NCBI Bookshelf. Accessed December 7, 2020. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK66209/#_ch10_s5_
8. (PDF) Cần làm gì để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục. ResearchGate. Accessed September 20, 2020. https://www.researchgate.net/publication/260455794_Can_lam_gi_de_phat_trien_nang_luc_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_duc
9. Loh SY. Research Activity, Skills and Training Needs of Health-Care Professionals Employed in a Leading Medical Centre – A Reflection of its Eroded Professional Autonomy. Ann Womens Health. 2018;2(1):5.
10. García- Berthou E, Alcaraz C. Incongruence between test statistics and P values in medical papers. BMC Med Res Methodol. 2004;4(1):13. doi:10.1186/1471-2288-4-13.
11. VB Nyirongo, MM Mukaka, LV Kalilani-Phiri. Statistical Pitfalls in Medical Research. Malawi Med J. 2008; 20(1): 15–18. doi: 10.4314/mmj.v20i1.10949.
12. Young J. Statistical Errors in Medical Research – a Chronic Disease? Swiss Med Wkly. 2007;137(03-04):41-43. doi: https://doi.org/10.4414/smw.2007.11794.
13. Sara Fernandes-Taylor, Jenny K Hyun, Rachelle N Reeder, et al. Common statistical and research design problems in manuscripts submitted to high-impact medical journals. BMC Res Notes. 2011; 4: 304. doi: 10.1186/1756-0500-4-304.
14. Hoàng Thị Hải Vân. Thực trạng ứng dụng thống kê trong các luận văn thạc sĩ và bác sĩ nội trú trường Đại học Y Hà Nội và kết quả một số giải pháp can thiệp 2016 https://sdh.hmu.edu.vn/images/ngcuusinh/HOANGTHIHAIVAN-YTCC31.pdf. Accessed December 10, 2020.
15. Kuehnle K, Winkler DT, Meier-Abt PJ. Swiss national MD-PhD-program: an outcome analysis. Swiss Med Wkly. 2009;139(37-38):540-546. doi:smw-12790.
16. Woolf K, Potts HWW, Patel S, McManus IC. The hidden medical school: a longitudinal study of how social networks form, and how they relate to academic performance. Med Teach. 2012;34(7):577-586. doi:10.3109/0142159X.2012.669082.
17. Lovell B. “We are a tight community”: social groups and social identity in medical undergraduates. Med Educ. 2015;49(10):1016-1027. doi:10.1111/medu.12781.
18. Hendry GD, Hyde SJ, Davy P. Independent student study groups. Med Educ. 2005;39(7):672-679. doi:10.1111/j.1365-2929.2005.02199.x.
19. Boysen PG, Daste L, Northern T. Multigenerational Challenges and the Future of Graduate Medical Education. Ochsner J. 2016;16(1):101-107.
20. Alison JA, Zafiropoulos B, Heard R. Key factors influencing allied health research capacity in a large Australian metropolitan health district. J Multidiscip Healthc. 2017;10:277-291. doi:10.2147/JMDH.S142009.
21. Finch E, Cornwell P, Ward EC, McPhail SM. Factors influencing research engagement: research interest, confidence and experience in an Australian speech-language pathology workforce. BMC Health Serv Res. 2013;13:144. doi:10.1186/1472-6963-13-144.