Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sâu răng của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020 - 2021

Trịnh Minh Báu, Hồng Thúy Hạnh, Nguyễn Thị Khánh Huyền, Đỗ Sơn Tùng, Phùng Lâm Tới, Khúc Thị Hồng Hạnh, Hoàng Bảo Duy

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Nghiên cứu mô tả cắt ngang để mô tả một yếu tố liên quan đến sâu răng được thực hiện trên 770 sinh
viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021. Kết quả cho thấy:
Thói quen chải răng < 2 phút/lần, không súc miệng, chỉ súc miệng bằng nước đun sôi để nguội, không khám
răng định kì, ăn vặt > 2 lần/ngày, chen chúc răng > 3 vị trí có nguy cơ sâu răng cao hơn lần lượt là (OR = 1,67;
95% CI: 1,1 - 2,54); (OR = 1,9; 95%CI: 1,06 - 3,42); (OR = 1,74; 95% CI: 1,01 - 3,03); (OR = 2,1; 95%CI: 1,04
- 4,21); (OR = 2,09; 95%CI: 1,01 - 4,05), (OR = 2,72; 95%CI: 1,68 - 4,4), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Trịnh Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Châu, Võ Trương Như Ngọc. Bệnh Sâu Răng , Chữa Răng và Nội Nha Tập 1. Viện Đào tạo Răng hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội; 2018.
2. Hà Thị Nga. Thực trạng sâu răng và liên quan giữa thói quen chăm sóc răng miệng với sâu răng của sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm học 2014 - 2015. Trường Đại Học Hà Nội. Published online 2015:31-49.
3. Ngô Thị Thu Hà. Thực trạng sâu răng, nhu cầu điều trj và một số yếu tố ảnh hưởng tới bệnh sâu răng của sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội năm học 2015 - 2016. Trường Đại học Y Hà Nội; 2016.
4. Drachev SN, Brenn T, Trovik TA. Dental caries experience and determinants in young adults of the Northern State Medical University, Arkhangelsk, North-West Russia: a cross-sectional study. BMC Oral Health. 2017;17(1):136. doi: 10.1186/s12903-017-042 6-x.
5. WHO. Oral Health Survey, Basic Method. 5th ed. World Health Organization; 2013.
6. Ismail Ai , Sohn W, Tellez M, Amaya A, Sen A, Hasson H, et al. The International Caries Detection and Asseessment Syste (ICDAS): an integrated system for measuring dental caries. Community Dent Oral Epidemiol. Published online 2007.
7. Lương Xuân Quỳnh. Thực trạng bệnh sâu răng và nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường đại học Y dược Hải Phòng năm 2013 - 2014. Trường Đại học Hà Nội. Published online 2014:30-45.
8. Drachev SN, Brenn T, Trovik TA. Oral Health-Related Quality of Life in Young Adults: A Survey of Russian Undergraduate Students. Int J Environ Res Public Health. 2018;15(4). doi: 10.3390/ijerph15040719.
9. Arora A, Evans RW. Dental caries in children: a comparison of one non-fluoridated and two fluoridated communities in NSW. New South Wales Public Health Bull. 2010;21(11-12):257-262. doi: 10.1071/NB10029.
10. Agarwal P, Nagesh L. Comparative evaluation of efficacy of 0.2% Chlorhexidine, Listerine and Tulsi extract mouth rinses on salivary Streptococcus mutans count of high school children--RCT. Contemp Clin Trials. 2011;32(6):802-808. doi: 10.1016/j.cct.2011.06. 007.
11. Abbass MMS, Mahmoud SA, El Moshy S, et al. The prevalence of dental caries among Egyptian children and adolescences and its association with age, socioeconomic status, dietary habits and other risk factors. A cross-sectional study. F1000Research. 2019;8:8. doi: 10.12688/f1000research.17047.1
12. Sá-Pinto AC, Rego TM, Marques LS, Martins CC, Ramos-Jorge ML, Ramos-Jorge J. Association between malocclusion and dental caries in adolescents: a systematic review and meta-analysis. Eur Arch Paediatr Dent Off J Eur Acad Paediatr Dent. 2018;19(2):73-82. doi: 10.1007/s40368-018-0333-0.