Tỷ lệ viêm phúc mạc trên trẻ thẩm phân phúc mạc tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thẩm phân phúc mạc (TPPM) là phương thức lọc máu ưu tiên cho trẻ cần điều trị thay thế thận, trong đó viêm phúc mạc là một trong những biến chứng phổ biến nhất của TPPM. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tỷ lệ, căn nguyên vi trùng gây viêm phúc mạc ở trẻ TPPM tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/2019 đến 6/2021. Kết quả: Tổng số 52 trẻ (48,1% nam) với tuổi trung bình 8,98 ± 3,92 tuổi tham gia nghiên cứu. 21 trẻ (40,4%) bị viêm phúc mạc, với 9 bệnh nhân trải qua 2 đợt viêm phúc mạc trở lên. Có 39 đợt viêm phúc mạc (0,64 đợt/bệnh nhân - năm), hay gặp trong năm đầu TPPM với 28,2% đợt viêm phúc mạc xảy ra khi TPPM được 3 - 6 tháng. Vi khuẩn gram dương là nguyên nhân gây ra 14 trong số 17 (82,3%) đợt viêm phúc mạc cấy dương tính, trong đó Staphylococcus aureus là loài chủ yếu được phân lập chiếm 64,7%. Tỷ lệ nuôi cấy âm tính ở các đợt còn cao 56,4%. Kết luận: Viêm phúc mạc là biến chứng phổ biến ở trẻ TPPM.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm phúc mạc, thẩm phân phúc mạc.
Tài liệu tham khảo
2. McDonald SP, Craig JC, Australian and New Zealand Paediatric Nephrology Association. Long-term survival of children with end-stage renal disease. N Engl J Med. 2004;350(26):2654-2662. doi:10.1056/NEJMoa031643
3. Furth SL, Donaldson LA, Sullivan EK, Watkins SL, North American Pediatric Renal Transplant Cooperative Study. Peritoneal dialysis catheter infections and peritonitis in children: a report of the North American Pediatric Renal Transplant Cooperative Study. Pediatr Nephrol Berl Ger. 2000;15(3-4):179-182. doi:10.1007/s004670000441
4. Kuizon B, Melocoton TL, Holloway M, et al. Infectious and catheter-related complications in pediatric patients treated with peritoneal dialysis at a single institution. Pediatr Nephrol. 1995;9(1):S12-S17. doi:10.1007/BF00867677
5. Zurowska A, Feneberg R, Warady BA, et al. Gram-negative peritonitis in children undergoing long-term peritoneal dialysis. Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. 2008;51(3):455-462. doi:10.1053/j.ajkd.2007.11.011
6. Warady BA, Bakkaloglu S, Newland J, et al. Consensus Guidelines for the Prevention and Treatment of Catheter-related Infections and Peritonitis in Pediatric Patients Receiving Peritoneal Dialysis: 2012 Update. Perit Dial Int J Int Soc Perit Dial. 2012;32(Suppl 2):S32-S86. doi:10.3747/pdi.2011.00091
7. Lee KO, Park SJ, Kim JH, Lee JS, Kim PK, Shin JI. Outcomes of Peritonitis in Children on Peritoneal Dialysis: A 25-Year Experience at Severance Hospital. Yonsei Med J. 2013;54(4):983-989. doi:10.3349/ymj.2013.54.4.983
8. Aksu N, Yavascan O, Anil M, Kara OD, Erdogan H, Bal A. A ten-year single-centre experience in children on chronic peritoneal dialysis—significance of percutaneous placement of peritoneal dialysis catheters. Nephrol Dial Transplant. 2007;22(7):2045-2051. doi:10.1093/ndt/gfm150
9. Dotis J, Myserlis P, Printza N, et al. Peritonitis in children with automated peritoneal dialysis: a single-center study of a 10-year experience. Ren Fail. 2016;38(7):1031-1035. doi:10.1080/0886022X.2016.1183256
10. Chadha V, Schaefer FS, Warady BA. Dialysis-associated peritonitis in children. Pediatr Nephrol Berl Ger. 2010;25(3):425-440. doi:10.1007/s00467-008-1113-6
11. 20200211_NAPRTCS_Publications.pdf. Accessed November 27, 2021. https://naprtcs.org/system/files/20200211_NAPRTCS_Publications.pdf
12. Bordador EB, Johnson DW, Henning P, et al. Epidemiology and outcomes of peritonitis in children on peritoneal dialysis in Australasia. Pediatr Nephrol Berl Ger. 2010;25(9):1739-1745. doi:10.1007/s00467-010-1510-5
13. Auron A, Simon S, Andrews W, et al. Prevention of peritonitis in children receiving peritoneal dialysis. Pediatr Nephrol Berl Ger. 2007;22(4):578-585. doi:10.1007/s00467-006-0375-0
14. Ponce D, de Moraes TP, Pecoits-Filho R, Figueiredo AE, Barretti P. Peritonitis in Children on Chronic Peritoneal Dialysis: The Experience of a Large National Pediatric Cohort. Blood Purif. 2018;45(1-3):118-125. doi:10.1159/000484344