Hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn Của phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển với morphine và pethidine sau phẫu thuật tim hở
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả giảm đau và tác dụng không mong muốn giữa morphine và pethidine khi áp dụng hai chế độ sử dụng thuốc của thiết bị giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E. 50 bệnh nhân sau phẫu thuật tim hở được chia làm 2 nhóm, nhóm M dùng morphin PCA ( liều bolus 1mg, thời gian khoá 5 phút, giới hạn liều 20 mg/4h), nhóm P nhận pethidine PCA (liều bolus 25mg, thời gian khoá 5 phút, giới hạn liều 150mg/4h) theo dõi điểm đau VAS, điểm an thần và tác dụng phụ trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật. Điểm VAS lúc nghỉ của nhóm P thấp hơn nhóm M tương ứng (0,36 ± 0,57) và (1,16 ± 0,9) p < 0,01 tại thời điểm ngày 2 sau mổ, điểm VAS lúc vận động và tác dụng phụ nôn, buồn nôn, bí tiểu giữa hai nhóm là như nhau. Tuy nhiên nhóm P có điểm an thần thấp hơn so với nhóm M 0,32 (95% CI = -0,51; -0,12, p < 0,01).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển, opioid, giảm đau sau phẫu thuật tim hở
Tài liệu tham khảo
2. PQIP Annual Report 2018-19.
3. Hans J, Sanjay A. Pain intensity on the first day after surgery: a prospective cohort study comparing 179 surgical procedures. Anesthesiology. 2013; 118(4):934-944. doi:10.1097/ALN.0B013E31828866B3
4. Narinder Rawal. Current issues in postoperative pain management. European journal of anaesthesiology. 2016; 33(3):160-171. doi:10.1097/EJA.0000000000000366
5. Zubrzycki M, Liebold A, Skrabal C, et al. Assessment and pathophysiology of pain in cardiac surgery. Journal of Pain Research. 2018; 11:1599-1611. doi:10.2147/JPR.S162067.
6. Small C, Laycock H. Acute postoperative pain management. British Journal of Surgery. 2020;107(2):e70-e80. doi:10.1002/BJS.11477.
7. Narinder Rawal. Epidural technique for postoperative pain: gold standard no more? Regional anesthesia and pain medicine. 2012; 37(3):310-317. doi:10.1097/AAP.0B013E31825735C6.
8. Effect of opioid-related adverse events on outcomes in selected surgical patients. Journal of pain & palliative care pharmacotherapy. 2013;27(1):62-70. doi:10.3109/15360288.2012.751956.
9. Srivastava D, Wilkinson P. Surgery and opioids: some cracks in an enduring romance. British Journal of Anaesthesia. 2021;126(6):1088-1092. doi:10.1016/j.bja.2021.02.003.
10. Ramsay MAE, Savege TM, Simpson BRJ, Goodwin R. British medical journal Hospital Topics Controlled Sedation with Alphaxalone-Alphadolone. 1974.
11. Cashman J, Dolin Respiratory and haemodynamic effects of acute postoperative pain management: evidence from published data. British journal of anaesthesia. 2004; 93(2): 212-223.
Wu C, Raja S. Treatment of acute postoperative pain. Lancet. 2011;377(9784):2215-2225. doi:10.1016/S0140-6736(11)60245-6.
12. Annie Woodhouse, AlickF T Hobbes. A comparison of morphine, pethidine and fentanyl in the postsurgical patient-controlled analgesia environment. Pain. 1996;64(1):115-121. doi:10.1016/0304-3959(95)00082-.
13. Unlugenc H, Vardar MA, Tetiker S. A comparative study of the analgesic effect of patient-controlled morphine, pethidine, and tramadol for postoperative pain management after abdominal hysterectomy. Anesthesia and Analgesia. 2008;106(1):309-312. doi:10.1213/01.ANE.0000287815.32869.2A
14. Dinges HC, Otto S, Stay DK, et al. Side effect rates of opioids in equianalgesic doses via intravenous patient-controlled analgesia: A Systematic Review and Network Meta-analysis. Anesthesia and analgesia. 2019;129(4):1153-1162. doi:10.1213/ANE.0000000000003887.
15. Dolin S, Cashman J. Tolerability of acute postoperative pain management: nausea, vomiting, sedation, pruritus, and urinary retention. Evidence from published data. British journal of anaesthesia. 2005;95(5):584-591. doi:10.1093/BJA/AEI227