Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ từ 24 - 72 tháng tại Thành phố Cần Thơ

Trần Thiện Thắng, Nguyễn Minh Phương, Huỳnh Nguyễn Phương Quang, Phan Việt Hưng, Võ Văn Thi, Nguyễn Văn Tuấn

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Rối loạn phổ tự kỷ là rối loạn phát triển phức tạp và đa dạng về triệu chứng, việc phát hiện sớm rất quan trọng. Nghiên cứu nhằm tìm ra đặc điểm lâm sàng của trẻ dựa trên tiêu chuẩn DSM-5 và thang điểm CARS. Qua 60 trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 24 - 72 tháng ghi nhận: phụ huynh là người phát hiện bất thường đầu tiên (96,7%) qua 2 triệu chứng “chậm nói” (60,0%) và “giảm tiếp xúc mắt” (16,7%) chủ yếu ở giai đoạn 18 - 24 tháng (96,7%), tuổi chẩn đoán trung bình là 31,07 ± 8,3 tháng, với 59,4% trẻ nặng. Nhóm trẻ < 36 tháng khiếm khuyết giao tiếp và tương tác xã hội nhiều nhất, nhóm trẻ 48 - 72 tháng có hành vi, lời nói lặp đi lặp lại nhiều nhất và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhóm 36 - 48 tháng có điểm CARS cao nhất với 40,24 ± 8,08 và xu hướng giảm dần ở nhóm trẻ lớn hơn. Cần hướng dẫn phụ huynh nhận biết dấu hiệu “giảm tiếp xúc mắt” và “chậm nói” để phát hiện sớm rối loạn, nên sử dụng các triệu chứng đặt trưng theo nhóm tuổi để xây bộ câu hỏi sàng lọc sớm trẻ rối loạn phổ tự kỷ.


 


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Maenner MJ, Shaw KA, Baio J. Prevalence of autism spectrum disorder among children aged 8 years autism and developmental disabilities monitoring network, 11 sites, United States, 2016. MMWR Surveillance Summaries. 2020;69(4):1-12. doi: 10.15585/mmwr.ss6904a1.
2. American Psychiatric Association. Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM – 5, American Psychiatric Publishing, Wasington DC. 2013
3. Ngô Văn Truyền, Nguyễn Văn Thống. Tâm Thần Học. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2020
4. Lưu Thị Mỹ Thục, Nguyễn Thị Yến. Một vài nhận xét về bệnh tự kỷ tại viện nhi Trung Ương, Tạp Chí Y Học Thực Hành. 2012 (855)-số 12/2012.
5. Hyman SL, Levy SE, Myers SM. Identification, evaluation, and management of children with autism spectrum disorder. Pediatrics. 2020;145(1):e20193447.doi: 10.1542/peds.2019-3447.
6. Lord C, Risi S, DiLavore PS, et al. Autism from 2 to 9 years of age. Arch Gen Psychiatry. 2006;63(6):694-701. doi: 10.1001/archpsyc.63.6.694.
7. Bilszta JL. Early identification of autism: a comparison of the Checklist for Autism in Toddlers and the Modified Checklist for Autism in Toddlers. Journal of paediatrics and child health. 2013;49(6):438-44. doi: 10.1111/j.1440-1754.2012.02558.
8.Christensen DL, Braun KVN, Baio J, et al. Prevalence and characteristics of autism spectrum disorder among children aged 8 years autism and developmental disabilities monitoring network, 11 sites, United States, 2012. MMWR Surveillance Summaries. 2018;65(13):1-23. doi: 10.15585/mmwr.ss6513a1.
9. Nicholas JS, Carpenter LA, King LB, et al. Autism spectrum disorders in preschool-aged children: prevalence and comparison to a school-aged population. Annals of Epidemiology. 2009; 19(11):808-14. doi: 10.1016/j.annepidem.2009.04.005.
10. Nguyễn Minh Phương, Trần Thiện Thắng, Phan Việt Hưng, et al. khảo sát tỷ lệ trẻ từ 18-36 tháng có biểu hiện rối loạn phổ tự kỷ bằng thang điểm m-chat tại trường mầm non ở thành phố cà mau 2020. Tạp chí Y học Việt Nam. 2020; 501(1): 124-128. Doi:10.51298/vmj.v502i1.574.
11. Phuong Minh Nguyen, Thang Thien Tran. Clinical characteristics and associated socio-demographic factors of autism spectrum disorder in vietnamese children. Curr Pediatr Res.2021; 25 (1): 308-312
12. Nguyễn Tấn Đức. Rối loạn phổ tự kỷ và một số yếu tố liên quan ở trẻ 24-72 tháng tuổi tại tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế. 2018. Tập 8, số 6.
13. Phạm Trung Kiên. Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc và kết quả điều trị tự kỷ trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên. Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2014
14. Russell G, Mandy W, Elliott D, et al. Selection bias on intellectual ability in autism research: A cross-sectional review and meta-analysis. Molecular autism. 2019 Mar 1;10:9. doi: 10.1186/s13229-019-0260-x