8. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương thận trên sinh thiết thận ở trẻ viêm thận lupus tăng sinh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Viêm thận lupus (LN) là biến chứng nặng của lupus ban đỏ hệ thống (SLE). Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 73 trẻ LN mới (78,1% nữ và 21,9% nam) có kết quả sinh thiết thận tại thời điểm chẩn đoán LN tăng sinh (lớp III 46,6%, lớp IV 53,4%), tuổi trung bình 10,86 nhằm đánh giá mối liên quan giữa lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương thận trên sinh thiết thận. Triệu chứng hay gặp là tổn thương da (82,2%), thiếu máu (72,6%), phù (65,8%), đái máu (65,8%), đau khớp 43,8% và tăng huyết áp (27,4%). Cao huyết áp và đái máu gặp nhiều ở LN lớp IV hơn lớp III (p < 0,05). Protein niệu ngưỡng thận hư gặp ở 69,9% trẻ, với 50,7% hội chứng thận hư. 39,7% trẻ giảm mức lọc cầu thận (MLCT). MLCT < 90 ml/phút/1,73m2 và protein niệu ngưỡng thận hư làm tăng nguy cơ mắc LN lớp IV với OR lần lượt 3,79 và 4,889 (p < 0,01). Đa số trẻ có mức độ hoạt động bệnh SLE theo thang điểm SLEDAI mạnh và rất mạnh (lần lượt 74% và 9,6%), không có sự khác biệt giữa LN lớp III và IV.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
viêm thận lupus tăng sinh, lâm sàng, cận lâm sàng, sinh thiết thận
Tài liệu tham khảo
2. Ismail M, Fouad M, Elokely A, Abdelhai A, Abdelbary E. Clinical, laboratory, histopathology characteristics and correlations of lupus nephritis patients-A single Center experience. Int J Adv Res. 2016;4:1338-1348.
3. Fiehn C, Hajjar Y, Mueller K, Waldherr R, Ho A, Andrassy K. Improved clinical outcome of lupus nephritis during the past decade: importance of early diagnosis and treatment. Ann Rheum Dis. 2003;62(5):435-439. doi: 10.1 136/ard.62.5.435.
4. Cameron JS. Lupus nephritis. J Am Soc Nephrol JASN. 1999;10(2):413-424.
5. Contreras G, Sosnov J. Role of mycophenolate mofetil in the treatment of lupus nephritis. Clin J Am Soc Nephrol CJASN. 2007;2:879-882. doi: 10.2215/CJN.02740707.
6. Schwartz N, Goilav B, Putterman C. The pathogenesis, diagnosis and treatment of lupus nephritis. Curr Opin Rheumatol. 2014;26(5):502-509. doi: 10.1097/BOR.0000000000000089.
7. Hahn BH, McMahon M, Wilkinson A, et al. American college of rheumatology guidelines for screening, case definition, treatment and management of lupus nephritis. Arthritis Care Res. 2012;64(6):797-808. doi: 10.1002/acr.2 1664.
8. Hiraki LT, Benseler SM, Tyrrell PN, Hebert D, Harvey E, Silverman ED. Clinical and laboratory characteristics and long-term outcome of pediatric systemic lupus erythematosus: a longitudinal study. J Pediatr. 2008;152(4):550-556. doi: 10.1016/j.jpeds.200 7.09.019.
9. Appel GB, Cohen DJ, Pirani CL, Meltzer JI, Estes D. Long-term follow-up of patients with lupus nephritis. A study based on the classification of the World Health Organization. Am J Med. 1987;83(5):877-885. doi: 10.1016/ 0002-9343(87)90645-0.
10. Mak A, Mok CC, Chu WP, To CH, Wong SN, Au TC. Renal damage in systemic lupus erythematosus: a comparative analysis of different age groups. Lupus. 2007;16(1):28-34. doi: 10.1177/0961203306074469.
11. Petri M, Orbai AM, Alarcón GS, et al. Derivation and validation of systemic lupus international collaborating clinics classification criteria for systemic lupus erythematosus. Arthritis Rheum. 2012;64(8):2677-2686. doi: 10.1 002/art.34473.
12. Sinha R, Raut S. Pediatric lupus nephritis: Management update. World J Nephrol. 2014;3(2):16-23. doi: 10.5527/wjn.v3. i2.16.
13. Tunnicliffe DJ, Singh-Grewal D, Kim S, Craig JC, Tong A. Diagnosis, monitoring, and treatment of systemic lupus erythematosus: A systematic review of clinical practice guidelines. Arthritis Care Res. 2015;67(10):1440-1452. doi: 10.1002/acr.22591.
14. Weening JJ, D’agati VD, Schwartz MM, et al. The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited. Kidney Int. 2004;65(2):521-530. doi: 10.1111/j.1523-17 55.2004.00443.x.
15. Wilhelmus S, Bajema IM, Bertsias GK, et al. Lupus nephritis management guidelines compared. Nephrol Dial Transplant. 2016;31(6):904-913. doi: 10.1093/ndt/gfv102.
16. Schwartz GJ, Muñoz A, Schneider MF, et al. New equations to estimate GFR in children with CKD. J Am Soc Nephrol JASN. 2009;20(3):629-637. doi: 10.1681/ASN.200803 0287.
17. Trautmann A, Vivarelli M, Samuel S, et al. IPNA clinical practice recommendations for the diagnosis and management of children with steroid-resistant nephrotic syndrome. Pediatr Nephrol. 2020;35(8):1529-1561. doi: 10.1007/s 00467-020-04519-1.
18. Qiu S, Zhang H, Yu S, et al. Clinical manifestations, prognosis, and treat-to-target assessment of pediatric lupus nephritis. Pediatr Nephrol. 2022;37(2):367-376. doi: 10.1007/s00 467-021-05164-y.
19. Mavragani CP, Fragoulis GE, Somarakis G, Drosos A, Tzioufas AG, Moutsopoulos HM. Clinical and laboratory predictors of distinct histopathogical features of lupus nephritis. Medicine (Baltimore). 2015;94(21):e829. doi: 10.1097/MD.0000000000000829.
20. Bogdanović R, Nikolić V, Pasić S, et al. Lupus nephritis in childhood: a review of 53 patients followed at a single center. Pediatr Nephrol Berl Ger. 2004;19(1):36-44. doi: 10.1 007/s00467-003-1278-y.
21. Thái Thiên Nam, Trần Văn Hợp, Lê Thanh Hải. Tổn thương mô bệnh học thận và kết quả điều trị viêm thận lupus ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Nhi khoa. 2018;11(2):38-47.