1. Đa hình đơn rs2596542 gen MICA ảnh hưởng đến lượng virus Epstein-barr (EBV) trong khối u vòm họng thể không biệt hóa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
MICA (Major histocompatibility complex class I - related gene A) thuộc họ MHC lớp I, là một kháng nguyên được bộc lộ trên bề mặt tế bào khối u hoặc nhiễm virus, có vai trò hoạt hóa các tế bào miễn dịch tấn công và tiêu diệt chúng. Nghiên cứu trước đã chỉ ra alen T của rs2596542 tại vùng 5’-UTR gen MICA làm tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng. Tuy nhiên EBV được biết đến là một tác nhân liên quan tới ung thư vòm họng lại chưa được làm rõ mối liên quan với đa hình đơn rs2596542. Do đó, nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá mối liên quan của rs2596542 với sự có mặt của EBV trên 100 mẫu mô ung thư vòm họng thể không biệt hóa bằng kĩ thuật Realtime-PCR. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng EBV tăng đáng kể ở bệnh nhân có kiểu gen TT (p = 0,001) và alen T (p = 0,005), qua đó góp phần làm rõ cơ chế tác động của EBV đối với ung thư vòm họng. Kết quả gợi ý rs2596542 cùng với EBV là dấu ấn sinh học trong chẩn đoán và sàng lọc ung thư vòm họng thể không biệt hóa nhạy cảm với virus.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
rs2596542, Epstein-Barr virus, ung thư vòm họng thể không biệt hóa
Tài liệu tham khảo
2. Bei J-X, Li Y, Jia W-H, et al. A genome-wide association study of nasopharyngeal carcinoma identifies three new susceptibility loci. Nat Genet. 2010;42(7):599-603. doi: 10.1 038/ng.601.
3. Tsao SW, Tsang CM, Lo KW. Epstein-Barr virus infection and nasopharyngeal carcinoma. Philos Trans R Soc B Biol Sci. 2017;372(1732):20160270. doi: 10.1098/rstb. 2016.0270.
4. Eagle RA, Trowsdale J. Promiscuity and the single receptor: NKG2D. Nat Rev Immunol. 2007;7(9):737-744. doi: 10.1038/nri2144.
5. Diefenbach A, Raulet DH. Strategies for target cell recognition by natural killer cells. Immunol Rev. 2001;181:170-184. doi: 10.1034/j.1600-065x.2001.1810114.x.
6. Yang X, Kuang S, Wang L, Wei Y. MHC class I chain-related A: Polymorphism, regulation and therapeutic value in cancer. Biomed Pharmacother. 2018;103:111-117. doi: 10.1016/j.biopha.2018.03.177.
7. Chen D, Gyllensten U. MICA polymorphism: biology and importance in cancer. Carcinogenesis. 2014;35(12):2633-2642. doi: 10.1093/carcin/bgu215.
8. Wang YJ, Zhang NJ, Chen E, Chen CJ, Bu YH, Yu P. Allele polymorphism and haplotype diversity of MICA/B in Tujia nationality of Zhangjiajie, Hunan Province, China. Hum Immunol. 2016;77(5):411-417. doi: 10.1016/j.h umimm.2016.03.005.
9. Nguyễn PT, Vũ HL, Nguyễn VC, et al. Nghiên cứu xác định đa hình đơn Nucleotide RS2596542 của gen mica ở bệnh nhân ung thư vòm họng. 2021;05(03). doi: 10.38148/JH DS.0503SKPT21-012.
10. Luo X, Wang Y, Shen A, Deng H, Ye M. Relationship between the rs2596542 polymorphism in the MICA gene promoter and HBV/HCV infection-induced hepatocellular carcinoma: a meta-analysis. BMC Med Genet. 2019;20:142. doi: 10.1186/s12881-019-0871-2.
11. Petersson F. EBV-Associated non-keratinizing nasopharyngeal carcinoma with prominent spindled cell and whorling patterns: A previously unreported histological variant in a patient presenting with dermatomyositis. Head Neck Pathol. 2019;14(1):203-207. doi: 10.1007/s12105-019-01019-z.
12. Choy M-K, Phipps ME. MICA polymorphism: biology and importance in immunity and disease. Trends Mol Med. 2010;16(3):97-106. doi: 10.1016/j.molmed.201 0.01.002.
13. Kuang X-J, Mo D-C, Qin Y, et al. Single nucleotide polymorphism of rs2596542 and the risk of hepatocellular carcinoma development: A meta-analysis. Medicine (Baltimore). 2019;98(11):e14767. doi: 10.1097/MD.0000000000014767.
14. Jiang X, Zou Y, Huo Z, Yu P. Association of major histocompatibility complex class I chain-related gene A microsatellite polymorphism and hepatocellular carcinoma in South China Han population. Tissue Antigens. 2011;78(2):143-147. doi: 10.1111/j.1399-0039.2011.01693.x.
15. Vallian S, Rad MJ, Tavallaei M, Tavassoli M. Correlation of major histocompatibility complex class I related A (MICA) polymorphism with the risk of developing breast cancer. Med Oncol Northwood Lond Engl. 2012;29(1):5-9. doi: 10.1007/s12032-010-9776-9.
16. Lo PHY, Urabe Y, Kumar V, et al. Identification of a functional variant in the MICA promoter which regulates MICA expression and increases HCV-related hepatocellular carcinoma risk. PLOS ONE. 2013;8(4):e61279. doi: 10.1371/journal.pone.0061279.
17. Marangon CG, de Bitencorte JT, Michita RT, et al. Association between MICA rs2596542 polymorphism with the risk of hepatocellular carcinoma in chronic Hepatitis C patients. Pathol Oncol Res. 2020;26(3):1519-1525. doi: 10.1007/s12253-019-00738-6.
18. Kumar V, Kato N, Urabe Y, et al. Genome-wide association study identifies a susceptibility locus for HCV-induced hepatocellular carcinoma. Nat Genet. 2011;43(5):455-458. doi: 10.1038/ng.809.
19. Wang H, Cao H, Xu Z, Wang D, Zeng Y. SNP rs2596542G>A in MICA is associated with risk of hepatocellular carcinoma: a meta-analysis. Biosci Rep. 2019;39(5):BSR20181400. doi: 10.1042/BSR20181400.