22. Đánh giá hiệu quả giảm đau của hỗn hợp sufentanil và midazolam sau phẫu thuật lớn vùng hàm mặt
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đau sau phẫu thuật lớn vùng hàm mặt gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và quá trình hồi phục của người bệnh. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu RCT trên 60 bệnh nhân có phẫu thuật lớn vùng hàm mặt được chia hai nhóm: nhóm 1 sử dụng TCI sufentanil kết hợp midazolam và nhóm 2 sử dụng TCI sufentanil đơn thuần để giảm đau hậu phẫu. Kết quả: đánh giá hiệu quả mức độ an thần theo OAA/S tại T0 (bắt đầu TCI): hai nhóm tương đồng nhau; từ T1 (1h) tới T7 (24h) nhóm 2 thấp hơn nhóm 1 (p < 0,05). Từ T0 tới T7, để đạt được mức độ giảm đau theo VAS tương đồng, nhóm 1 đã có số lần giải cứu đau (1,86 ± 0,72 lần) và tổng lượng thuốc sử dụng (67, 91 ± 9,87mcg) thấp hơn nhóm 2 (với p < 0,01) có số liệu tương ứng là 5,63 ± 1,45 lần và 75,75 ± 14,06mcg. Kết luận: sử dụng TCI sufentanil kết hợp midazolam sau phẫu thuật lớn vùng hàm mặt cho hiệu quả an thần, giảm đau tốt hơn và giảm tiêu thụ thuốc hơn so với TCI sufentanil đơn thuần.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
TCI, sufentanil, midazolam, phẫu thuật hàm mặt
Tài liệu tham khảo
2. Sinatra R. Causes and consequences of inadequate management of acute pain. Pain Med Malden Mass. 2010;11(12):1859-1871. doi: 10.1111/j.1526-4637.2010.00983.x.
3. Walter JM, Corbridge TC, Singer BD. Invasive mechanical ventilation. South Med J. 2018;111(12):746-753. doi: 10.14423/SMJ.0000000000000905.
4. Guarracino F, Lapolla F, Cariello C, et al. Target controlled infusion: TCI. Minerva Anestesiol. 2005;71(6):335-337.
5. Gepts E, Shafer SL, Camu F, et al. Linearity of pharmacokinetics and model estimation of sufentanil. Anesthesiology. 1995;83(6):1194-1204. doi: 10.1097/00000542-199512000-00010.
6. Luger TJ, Hill† HF, Schlager A. Can midazolam diminish sufentanil analgesia in patients with major trauma? A retrospective study with 43 patients. Drug Metabol Drug Interact. 1992;10(1-2). doi: 10.1515/DMDI.1992.10.1-2.177.
7. Korak-Leiter M, Likar R, Oher M, et al. Withdrawal following sufentanil/propofol and sufentanil/midazolam. Sedation in surgical ICU patients: correlation with central nervous parameters and endogenous opioids. Intensive Care Med. 2005;31(3):380-387. doi: 10.1007/s00134-005-2579-3.
8. Lamblin V, Favory R, Boulo M, Mathieu D. Microcirculatory alterations induced by sedation in intensive care patients. Effects of midazolam alone and in association with sufentanil. Crit Care Lond Engl. 2006;10(6):R176. doi: 10.1186/cc5128.
9. Schraag S, Kreuer S, Bruhn J, Frenkel C, Albrecht S. Target-controlled infusion (TCI) - a concept with a future?: state-of-the-art, treatment recommendations and a look into the future. Anaesthesist. 2008;57(3):223-230. doi: 10.1007/s00101-008-1329-7.
10. Median effective effect-site concentration of sufentanil for wake-up test in adolescents undergoing surgery: a randomized trial - PMC. Accessed May 18, 2022. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4359582/.
11. Bastin R, Barvais L, Mélot C, Vincent JL, Berré J. Preliminary results of prolonged target controlled infusion of sufentanil adjusted to an effort pain score after cardiac surgery. Acta Anaesthesiol Belg. 2005;56(1):31-36.
12. Gao Y, Deng X, Yuan H, et al. Patient-controlled intravenous analgesia with combination of dexmedetomidine and sufentanil on patients after abdominal operation: A prospective, randomized, controlled, blinded, multicenter clinical study. Clin J Pain. 2018;34(2):155-161. doi: 10.1097/AJP.0000000000000527.
13. Lin C shui, Lu G, Ruan L yang, Gu M ning. Patient-controlled intravenous analgesia with sufentanil and fentanyl after thoracotomy: a comparative study. Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao. 2006;26(2):240-241,244.