22. Một số yếu tố nguy cơ của biến chứng giãn lớn động mạch vành ở bệnh nhân Kawasaki

Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thảo Nguyên, Vũ Thị Duyên, Lê Thị Phượng, Nguyễn Thị Hải Anh, Đặng Thị Hải Vân

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành trên 545 bệnh nhân Kawasaki tại Bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu phân tích một số yếu tố nguy cơ của biến chứng giãn lớn động mạch vành (ĐMV) ở bệnh nhân Kawasaki. Kết quả nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân giãn lớn ĐMV trong giai đoạn cấp - bán cấp là 7%. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 16,4 tháng, tỉ lệ nam/nữ là 1,5/1. Nhóm giãn lớn ĐMV có tuổi chẩn đoán dưới 12 tháng, thể Kawasaki không điển hình, số lượng bạch cầu trung bình trước truyền cao hơn, đồng thời albumin máu thấp hơn so với nhóm không giãn lớn ĐMV, phản ánh tình trạng viêm mạnh mẽ hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Thể Kawasaki không điển hình, truyền immunoglobulin tĩnh mạch (IVIG) muộn sau 10 ngày, không đáp ứng IVIG là các yếu tố nguy cơ độc lập với biến chứng giãn lớn ĐMV.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Taubert KA. Epidemiology of Kawasaki disease in the United States and worldwide. Progress in Pediatric Cardiology. 1997;6(3):181-185.
2. Newburger JW, Takahashi M, Burns JC. Kawasaki Disease. Journal of the American College of Cardiology. 2016;67(14):1738-1749.
3. McCrindle BW, Manlhiot C, Newburger JW, et al. Medium-term complications associated with coronary artery aneurysms after Kawasaki disease: A study from the international Kawasaki disease registry. J Am Heart Assoc. 2020;9(15):e016440.
4. Davies S, Sutton N, Blackstock S, et al. Predicting IVIG resistance in UK Kawasaki disease. Archives of Disease in Childhood. 2015;100(4):366-368.
5. McCrindle BW, Rowley AH, Newburger JW, et al. Diagnosis, treatment, and long-term management of Kawasaki disease: A scientific statement for health professionals from the American Heart Association. Circulation. 2017;135(17).
6. Masuda H, Ae R, Koshimizu T aki, et al. Epidemiology and risk factors for giant coronary artery aneurysms identified after acute Kawasaki disease. Pediatric Cardiology. 2021;42.
7. Ha S, Seo GH, Kim KY, Kim DS, et al. Epidemiologic study on Kawasaki disease in Korea, 2007-2014: Based on health insurance review & assessment service claims. J Korean Med Sci. 2016;31(9):1445-1449.
8. Garrido-García L, Moran E, Yamazaki-Nakashimada M, et al. Giant coronary artery aneurysms complicating Kawasaki disease in Mexican children. Cardiology in the young. 2017;28:1-5.
9. Dietz SM, Kuipers IM, Tacke CEA, et al. Giant aneurysms: A gender-specific complication of Kawasaki disease? Journal of Cardiology. 2017;70(4):359-365.
10. Uehara R, Belay ED. Epidemiology of Kawasaki disease in Asia, Europe, and the United States. Journal of Epidemiology. Published online February 4, 2012:1201310285-1201310285.
11. Sudo D, Monobe Y, Yashiro M, et al. Case-control study of giant coronary aneurysms due to Kawasaki disease: The 19th nationwide survey. Pediatrics International. 2010;52(5):790-794.
12. Kawasaki T. Kawasaki disease. Proc Jpn Acad Ser B Phys Biol Sci. 2006;82(2):59-71. Accessed May 1, 2021.
13. Yan F, Zhang H, Xiong R, et al. Effect of early intravenous immunoglobulin therapy in Kawasaki disease: A systematic review and meta-analysis. Frontiers in Pediatrics. 2020;8. Accessed September 11, 2022.
14. Shaojie Chen, Ying Dong, Marcio Gk, et al. Coronary artery complication in Kawasaki disease and the importance of early interventation: A system review and meta-analysis. JAMA Pediatr. 2016 Dec 1;170(12):1156-1163. doi: 10.1001/jamapediatrics.2016.2055.
15. Nakamura Y, Yashiro M, Uehara R, et al. Use of laboratory data to identify risk factors of giant coronary aneurysms due to Kawasaki disease. Pediatrics International. 2004;46(1):33-38.