35. Giá trị của real-time pcr đa mồi trong xác định căn nguyên nhiễm trùng đường hô hấp dưới cộng đồng

Trần Thị Ngân, Lê Hoàn, Lê Minh Hằng, Đinh Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trần Minh Châu

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chẩn đoán căn nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp dưới giúp định hướng cho điều trị và tránh lạm dụng kháng sinh. Real-time PCR đa mồi bằng bộ kit Allplex Respiratory panel assays có thể phát hiện được 26 tác nhân vi sinh hay gặp, giúp tăng khả năng phát hiện căn nguyên gây bệnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 56 người bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới được thực hiện kỹ thuật nuôi cấy vi khuẩn thông thường và real-time PCR đa mồi. Tỉ lệ phát hiện tác nhân của nuôi cấy vi khuẩn là 12,5%, của real-time PCR đa mồi là 44,6%, trong đó 28,6% trường hợp chỉ phát hiện vi khuẩn, 8,9% chỉ phát hiện virus, 3,6% đồng nhiễm virus - vi khuẩn và 3,6% trường hợp phát hiện vi khuẩn không điển hình.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. WHO. The top 10 causes of death. WHO. Published 2020. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death.
2. Rider AC, Frazee BW. Community-Acquired Pneumonia. Emerg Med Clin North Am. 2018; 36(4): 665-683. doi:10.1016/j.emc.2018.07.001.
3. Evans SE, Jennerich AL, Azar MM, et al. Nucleic Acid-based Testing for Noninfluenza Viral Pathogens in Adults with Suspected  Community-acquired Pneumonia. An Official American Thoracic Society Clinical Practice Guideline. Am J Respir Crit Care Med. 2021; 203(9): 1070-1087. doi:10.1164/rccm.202102-0498ST.
4. Wertheim HFL, Nadjm B, Thomas S, et al. Viral and atypical bacterial aetiologies of infection in hospitalised patients  admitted with clinical suspicion of influenza in Thailand, Vietnam and Indonesia. Influenza Other Respir Viruses. 2015; 9(6): 315-322. doi:10.1111/irv.12326.
5. Seegene. Allplex Respiratory Panel Assays.; 2016.
6. Aydemir Ö, Aydemir Y, Özdemir M. The role of multiplex PCR test in identification of bacterial pathogens in lower respiratory tract infections. Pakistan Journal of Medical Sciences. 1969; 30(5). doi:10.12669/pjms.305.5098.
7. Ottosen J, Evans H. Pneumonia: challenges in the definition, diagnosis, and management of disease. Surg Clin North Am. 2014; 94(6): 1305-1317. doi:10.1016/j.suc.2014.09.001.
8. Gadsby NJ, Russell CD, McHugh MP, et al. Comprehensive Molecular Testing for Respiratory Pathogens in Community-Acquired  Pneumonia. Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases  Society of America. 2016;62(7):817-823. doi:10.1093/cid/civ1214.
9. Abdeldaim GM, Strålin K, Korsgaard J, Blomberg J, Welinder-Olsson C, Herrmann B. Multiplex quantitative PCR for detection of lower respiratory tract infection and meningitis caused by Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae and Neisseria meningitidis. BMC Microbiology. 2010; 10(1): 310. doi:10.1186/1471-2180-10-310.
10. Leber AL. Respiratory Tract Cultures. In: Clinical Microbiology Procedures Handbook. ASM Press; 2016:3.11.1.1-3.11.9.4. doi:10.1128/9781555818814.ch3.11.1.
11. Takahashi K, Suzuki M, Minh LN, et al. The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among  Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam. BMC Infect Dis. 2013; 13: 296. doi: 10.1186/1471-2334-13-296.
12. Holter JC, Müller F, Bjørang O, et al. Etiology of community-acquired pneumonia and diagnostic yields of microbiological  methods: a 3-year prospective study in Norway. BMC Infect Dis. 2015; 15: 64. doi:10.1186/s12879-015-0803-5