9. Tỷ lệ rách bàng quang ở người bệnh phẫu thuật mổ lấy thai có rau cài răng lược và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Vũ Văn Du, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Ngọc Hương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ngày nay, tỷ lệ sản phụ mắc rau cài răng lược ngày càng tăng, tuy nhiên, biến chứng do phẫu thuật mổ lấy thai của những sản phụ mắc rau cài răng lược còn ít được quan tâm, một trong số đó có biến chứng hay gặp nhất đó là rách bàng quang. Nghiên cứu biến chứng rách bàng quang ở người bệnh phẫu thuật mổ lấy thai có rau cài răng lược với mục tiêu xác định tỷ lệ rách bàng quang và tìm một số yếu tố liên quan đến rách bàng quang ở người bệnh phẫu thuật mổ lấy thai có rau cài răng lược tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Bằng phương pháp mô tả cắt ngang ở 93 người bệnh được phẫu thuật mổ lấy thai đã được chẩn đoán xác định rau cài răng lược. Kết quả: rách bàng quang là 14,0%, có mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật, thái độ xử trí tử cung và phân độ rau cài răng lược với tỷ lệ rách bàng quang (p < 0,05).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Eller AG, Porter TF, Soisson P, Silver RM. Optimal management strategies for placenta accreta. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology. 2009;116(5):648-654.
2. Silver RM, Branch DW. Placenta accreta spectrum. New England Journal of Medicine. 2018;378(16):1529-1536.
3. Lê Thị Hương Trà. Nghiên cứu về rau cài răng lược có can thiệp phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2007 - 2011). Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội; 2012.
4. Nguyễn Liên Phương, Trần Danh Cường, Ngô Thị Minh Hà. Nhận xét về chẩn đoán và xử trí rau cài răng lược tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2015. Tạp chí Phụ sản. 2016;14(1):68-72.
5. Nguyễn Liên Phương, Trần Danh Cường, Vũ Bá Quyết. Nhận xét về chẩn đoán và xử trí rau cài răng lược tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017. Tạp chí Phụ sản. 2018;16(1):87-91.
6. Manidip P, Soma B. Cesarean bladder injury-obstetrician’s nightmare. Journal of Family Medicine and Primary Care. 2020;9(9):4526.
7. Sentilhes L, Kayem G, Chandraharan E, Palacios-Jaraquemada J, Jauniaux E, FIGO Placenta Accreta Diagnosis and Management Expert Consensus Panel. FIGO consensus guidelines on placenta accreta spectrum disorders: Conservative management. Int J Gynaecol Obstet. 2018;140(3):291-298. doi: 10.1002/ijgo.12410.
8. Lê Xuân Thắng. Nghiên cứu kết quả phẫu thuật rau cài răng lược trên bệnh nhân có sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Luận văn Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội; 2020.
9. Miller DA, Chollet JA, Goodwin TM. Clinical risk factors for placenta previa-placenta accreta. American journal of obstetrics and gynecology. 1997;177(1):210-214.
10. Nguyễn Tiến Công. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán hình rau tiền đạo cài răng lược ở thai phụ có sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội; 2017.
11. Shih JC, Jaraquemada JP, Su YN, et al. Role of three-dimensional power Doppler in the antenatal diagnosis of placenta accreta: Comparison with gray-scale and color Doppler techniques. Ultrasound in obstetrics and gynecology. 2009;33(2):193-203.
12. Đinh Văn Sinh. Nhận xét chẩn đoán và thái độ xử trí rau tiền đạo ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại BVPSTW trong 2 năm 2008 - 2009. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội; 2010.
13. Alanwar A, Al-Sayed HM, Ibrahim AM, et al. Urinary tract injuries during cesarean section in patients with morbid placental adherence: Retrospective cohort study. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine. 2019;32(9):1461-1467. doi: 10.1080/14767058.2017.1408069.
14. Tan SG, Jobling TW, Wallace EM, Mcneilage LJ, Manolitsas T, Hodges RJ. Surgical management of placenta accreta: A 10-year experience. Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica. 2013;92(4):445-450. doi: 10.1111/aogs.12075.
15. Washecka R, Behling A. Urologic complications of placenta percreta invading the urinary bladder: A case report and review of the literature. Hawaii Med J. 2002;61(4):66-69.
16. M. Tarney C. Bladder injury during cesarean delivery. Current Women’s Health Reviews. 2013;9(2):70-76.
17. Nieto-Calvache AJ, López-Girón MC, Messa-Bryon A, et al. Urinary tract injuries during treatment of patients with morbidly adherent placenta. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine. 2021;34(19):3140-3146. doi: 10.1080/14767058.2019.1678135.
18. Ibrahim MA, Liu A, Dalpiaz A, Schwamb R, Warren K, Khan SA. Urological manifestations of placenta percreta. Current Urology. 2015;8(2):57-65. doi: 10.1159/000365691.