17. Vai trò của kết hợp thang điểm spesi với nồng độ crp-hs trong tiên lượng tử vong trong vòng 30 ngày ở bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp: một nghiên cứu đa trung tâm tại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu giá trị thang điểm sPESI và nồng độ CRP-hs trong tiên lượng tử vong ở ngày thứ 30 trên bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp. Đây là nghiên cứu mô tả. Tắc động mạch phổi cấp xác định bằng cắt lớp vi tính đa dãy động mạch phổi có tiêm thuốc cản quang. Nghiên cứu thu thập được 162 bệnh nhân, tuổi trung bình 57,7 ± 18,9; 98 bệnh nhân (60,5%) là nữ. Có 27 (16,7%) ca tử vong trong 30 ngày. Giá trị tiên lượng độc lập thang điểm sPESI và nồng độ CRP-hs với AUC lần lượt là 0,74 và 0,65 với giá trị chẩn đoán dương tính tương ứng là 22,6% và 30,2%. Kết hợp sPESI và CRP-hs cho AUC là 0,66; độ đặc hiệu là 93,3%; giá trị chẩn đoán tiên lượng không tử vong trong 30 ngày là 89,3%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tắc động mạch phổi, thang điểm sPESI, nồng độ CRP-hs, tử vong trong 30 ngày, Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
2. Heit JA. The epidemiology of venous thromboembolism in the community. Arteriosclerosis, thrombosis, and vascular biology. Mar 2008; 28(3): 370-2. doi: 10.1161/ATVBAHA.108.162545.
3. Hoàng Bùi Hải, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Đạt Anh. So sánh mô hình PESI kinh điển và mô hình PESI giản lược để tiên lượng tử vong trong tháng đầu tiên do tắc động mạch phổi cấp. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2014; 91(5): 42-46.
4. Karataş MB, İpek G, Onuk T, et al. Assessment of prognostic value of neutrophil to lymphocyte ratio and platelet to lymphocyte ratio in patients with pulmonary embolism. Acta Cardiol Sin. 2016; 32(3): 313-320. doi: 10.6515/acs20151013a.
5. Ma Y, Mao Y, Qiu J. The values of neutrophil to lymphocyte ratio and platelet to lymphocyte ratio in predicting 30 day mortality in patients with acute pulmonary embolism. BMC cardiovascular disorders. Jun 4 2016; 16: 123. doi: 10.1186/s12872-016-0304-5.
6. Marnell L, Mold C, Du Clos TW. C-reactive protein: Ligands, receptors and role in inflammation. Clinical immunology. 2005; 117(2): 104-111.
7. Jiménez D, Aujesky D, Moores L, et al. Simplification of the pulmonary embolism severity index for prognostication in patients with acute symptomatic pulmonary embolism. Archives of internal medicine. 2010; 170(15): 1383-1389.
8. Kilic T, Gunen, Ozer A. Prognostic role of simplified Pulmonary Embolism Severity Index and the European Society of Cardiology Prognostic Model in short- and long-term risk stratification in pulmonary embolism. Pak J Med Sci. Nov-Dec 2014; 30(6): 1259-1264. doi: 10.12669/pjms.306.5737.
9. Righini M, Roy P-M, Meyer G. The Simplified Pulmonary Embolism Severity Index (PESI): Validation of a clinical prognostic model for pulmonary embolism. Journal of Thrombosis and Haemostasis. 2011; 9(10): 2115-2117. doi: 10.1111/j.1538-7836.2011.04469.x.
10. Zhou X-Y, Ben S-Q, Chen. The prognostic value of pulmonary embolism severity index in acute pulmonary embolism: A meta-analysis. Respiratory Research. 2012/12/04 2012; 13(1): 111. doi: 10.1186/1465-9921-13-111.
11. Lau JK, Chow V, Brown. Predicting in-hospital death during acute presentation with pulmonary embolism to facilitate early discharge and outpatient management. PLoS One. 2017; 12(7): e0179755-e0179755. doi: 10.1371/journal.pone.0179755.
12. Abul Y, Karakurt S, Celikel T. C-reactive protein in acute pulmonary embolism. Journal of investigative medicine: The official publication of the American Federation for Clinical Research. Jan 2011; 59(1): 8-14.