18. Độc tính cấp và bán trường diễn của viên nén Ích Niệu Khang trên thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nén Ích Niệu Khang trên thực nghiệm. Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt chủng Swiss bằng phương pháp Litchfield - Wilcoxon. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn trên chuột cống trắng chủng Wistar theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy với liều cao nhất chuột có thể dung nạp được (liều 31,5 g/kg thể trọng chuột - gấp 41,66 lần liều dùng dự kiến trên người) chưa xác định được LD50 trên chuột nhắt trắng bằng đường uống. Viên nén Ích Niệu Khang không gây độc tính bán trường diễn trên chuột cống trắng với liều 0,378 g/kg/ngày thể trọng chuột/ngày (liều tương đương liều lâm sàng) và liều 1,134 g/kg/ngày (liều gấp 3 lần liều lâm sàng) trong 4 tuần liên tục uống thuốc. Tất cả các chỉ số theo dõi về tình trạng chung, cân nặng, chức năng tạo máu, chức năng gan, chức năng thận đều nằm trong giới hạn bình thường, mô bệnh học gan, thận không có sự khác biệt so với lô chứng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Độc tính cấp, độc tính bán trường diễn, động vật thực nghiệm, viên nén Ích Niệu Khang
Tài liệu tham khảo
2. Eapen RS, Radomski SB. Review of the epidemiology of overactive bladder. Res Rep Urol. 2016; 8: 71-76. doi:10.2147/RRU.S102441.
3. Irwin DE, Milsom I, Hunskaar S, et al. Population-based survey of urinary incontinence, overactive bladder, and other lower urinary tract symptoms in five countries: results of the EPIC study. Eur Urol. 2006; 50(6): 1306-1314; discussion 1314-1315. doi:10.1016/j.eururo.2006.09.019.
4. Coyne KS, Sexton CC, Kopp ZS, Ebel-Bitoun C, Milsom I, Chapple C. The impact of overactive bladder on mental health, work productivity and health-related quality of life in the UK and Sweden: results from EpiLUTS. BJU Int. 2011; 108(9): 1459-1471. doi:10.1111/j.1464-410X.2010.10013.x.
5. Fontaine C, Papworth E, Pascoe J, Hashim H. Update on the management of overactive bladder. Ther Adv Urol. 2021; 13:17562872211039034. doi:10.1177/17562872211039034.
6. Zhou J, Jiang C, Wang P, et al. Effects and safety of herbal medicines on patients with overactive bladder: A protocol for a systematic view and meta-analysis. Medicine (Baltimore). 2019; 98(37): e17005. doi:10.1097/MD.0000000000017005.
7. Chughtai B, Kavaler E, Lee R, Te A, Kaplan SA, Lowe F. Use of Herbal Supplements for Overactive Bladder. Rev Urol. 2013; 15(3): 93-96.
8. Cheng M, Qiang Y, Wu Y, et al. Multi-omic approaches provide insights into the molecular mechanisms of Sojae semen germinatum water extract against overactive bladder. Food Res Int Ott Ont. 2024;175:113746. doi:10.1016/j.foodres.2023.113746
9. Nishimura M, Ohkawara T, Sato H, Takeda H, Nishihira J. Pumpkin Seed Oil Extracted From Cucurbita maxima Improves Urinary Disorder in Human Overactive Bladder. J Tradit Complement Med. 2014; 4(1): 72-74. doi:10.4103/2225-4110.124355
10. Research guidelines for evaluating the safety and efficacy of herbal medicines. Accessed December 4, 2023. https://www.who.int/publications/i/item/9290611103.
11. Litchfield J T& Wilcoxon F A. A simplified method of evaluating dose-effect experiments. J. Pharmacol. Exp. Ther. 96: 99-113, 1949.
12. Oecdtg407-2008.pdf. Accessed January 4, 2024. https://ntp.niehs.nih.gov/sites/default/files/iccvam/suppdocs/feddocs/oecd/oecdtg407-2008.pdf
13. Organization WH. Working group on the safety and efficacy of herbal medicine. Rep Reg Off West Pac World Health Organ. Published online 2000.
14. Đỗ trọng (vỏ thân) - Dược Điển Việt Nam. Accessed January 4, 2024. https://duocdienvietnam.com/do-trong-vo-than/.
15. Huang L, Lyu Q, Zheng W, Yang Q, Cao G. Traditional application and modern pharmacological research of Eucommia ulmoides Oliv. Chin Med. 2021; 16(1): 73. doi:10.1186/s13020-021-00482-7.
16. Luo X, Wu J, Li Z, et al. Safety evaluation of Eucommia ulmoides extract. Regul Toxicol Pharmacol. 2020; 118: 104811. doi:10.1016/j.yrtph.2020.104811.
17. Office of Dietary Supplements - Carnitine. Accessed January 4, 2024. https://ods.od.nih.gov/factsheets/Carnitine-HealthProfessional/.
18. Belay B, Esteban-Cruciani N, Walsh CA, Kaskel FJ. The use of levo-carnitine in children with renal disease: a review and a call for future studies. Pediatr Nephrol Berl Ger. 2006; 21(3): 308-317. doi:10.1007/s00467-005-2085-4.
19. Goin-Kochel RP, Scaglia F, Schaaf CP, et al. Side Effects and Behavioral Outcomes Following High-Dose Carnitine Supplementation Among Young Males With Autism Spectrum Disorder: A Pilot Study. Glob Pediatr Health. 2019; 6: 2333794X19830696. doi:10.1177/2333794X19830696.
20. Malaguarnera M, Cauli O. Effects of l-Carnitine in Patients with Autism Spectrum Disorders: Review of Clinical Studies. Molecules. 2019; 24(23): 4262. doi:10.3390/molecules24234262.
21. Šamec D, Loizzo MR, Gortzi O, et al. The potential of pumpkin seed oil as a functional food-A comprehensive review of chemical composition, health benefits, and safety. Compr Rev Food Sci Food Saf. 2022; 21(5): 4422-4446. doi:10.1111/1541-4337.13013.
22. SciELO - Brazil - Extracts from sojae semen germinatum ameliorated carbon tetrachloride-induced liver injury in mice Extracts from sojae semen germinatum ameliorated carbon tetrachloride-induced liver injury in mice. Accessed January 4, 2024. https://www.scielo.br/j/cta/a/S4ck8D5fwcrDHP3yCmJj5tD/?lang=en.