19. Tác dụng hạ glucose máu của giảo cổ lam quả dẹt trên chuột nhắt đái tháo đường typ 2

Đinh Thị Thanh Thuỷ, Phạm Thị Vân Anh, Phạm Thanh Huyền, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Thanh Hà

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Giảo cổ lam là một cây thuốc quý, có nhiều tác dụng dược lý đã được công nhận, bao gồm tác dụng hạ glucose máu. Giảo cổ lam có rất nhiều loài khác nhau, ở Việt Nam hiện có 6 loài đã được phát hiện, trong đó Gynostemma compressum X.X. Chen & D.R. Liang (Giảo cổ lam quả dẹt) vẫn chưa được nghiên cứu. Đề tài nhằm đánh giá tác dụng hạ glucose máu của Giảo cổ lam quả dẹt trên chuột nhắt đái tháo đường typ 2, được thực hiện trên chuột nhắt đái tháo đường typ 2 gây bởi chế độ ăn béo 8 tuần kết hợp STZ. Các thuốc nghiên cứu gồm có: STZ tiêm màng bụng liều 100mg/kg thể trọng, uống gliclazid 80mg/kg thể trọng, Giảo cổ lam quả dẹt 0,96g/kg/ngày và 2,88g/kg/ngày uống liên tục 2 tuần. Giảo cổ lam quả dẹt cả 2 liều có tác dụng hạ glucose máu và giảm tổn thương cấu trúc gan, tụy trên chuột đái tháo đường sau 2 tuần uống thuốc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Huyen VT, Phan DV, Thang P, et al. Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type 2 diabetic patients. Horm Metab Res. 2010; 42(5): 353 - 357.
2. Norberg A, Nguyen Khanh Hoa, Dao Van Phan, et al. A Novel Insulin-releasing Substance, Phanoside, from the plant Gynostemma pentaphyllum. Journal of Biologycal Chemistry. 2004; 279: 41361 - 41367.
3. Samer Megalli, Neal M. Davies, Basil D Roufogalis. Ant i- Hyperlipidemic and Hypoglycemic Effect of Gynostemme pentaphyllum in the Zucker fatty Rat. J Pharm Pharmaceut Sci. 2006; 9(3): 281 - 291.
4. Zhang, Yumeng & Shi, Guohui & Luo, et al. Activity Components from Gynostemma pentaphyllum for Preventing Hepatic Fibrosis and of Its Molecular Targets. Network Pharmacology Approach. Molecules. 2021; 26: 3006. 10.3390/molecules26103006.
5. Kim, Yoon & Kim, So & Lee, Jae & Jo, et al (2019). The Efficacy of Gynostemma pentaphyllum Extract in Anti-obesity Therapy. Records of Natural Products. 2019; 14: 116-128. 10.25135/rnp.146.19.05.1270.
6. Rivera R.F., Escalona C.N., Garduno S.L. et al. Antiobesity and hypoglycaemic effects of aqueous extract of Ibervillea sonorae in mice fed a high fat diet with fructose. Journal of Biomedicine and Biotechnology, Epub 2011 Nov 17, doi: 10.1155/2011/968984.
7. Srinivasan K., Ramarao P. Animal models in type 2 diabetes research: An over view. Indian Journal of Medicine Research 2007; 125: 451 - 472.
8. Ullah Asmat, Khan Abad, Khan Ismail. Diabetes mellitus and oxidative stress-A concise review. Saudi Pharmaceutical Journal. 2016; 24 (5): 547-553.
9. Ji Hong Lian, Youqing X., Lei G. et al. The use of High Fat/Carbohydrate Diet-Fed and Streptozotocin-Treated Mice as a Suitable Animal Model of Type 2 Diabetes Mellitus. Scand. J. Lab. Anim. Sci. 2007; 34(1): 21-29.
10. Gao D, Zhao M, Qi X, et al. Hypoglycemic effect of Gynostemma pentaphyllum saponins by enhancing the Nrf2 signaling pathway in STZ-inducing diabetic rats. Arch Pharm Res. 2016; 39(2): 221 - 230. doi:10.1007/s12272-014-0441-2.
11. Dinh TTT, Nguyen TT, Ngo HT, et al. Dammarane-type triterpenoids from Gynostemma compressum X. X. Chen & D. R. Liang (Cucurbitaceae) and their AMPK activation effect in 3T3-L1 cells [published online ahead of print, 2022 Apr 28]. Phytochemistry. 2022; 200: 113218. doi:10.1016/j.phytochem.2022.113218.
12. Tống Tiểu Hoa, Vũ Thị Bạch Phượng, Dương Công Kiên và CS. Khảo sát hoạt tính sinh học cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb. Makino). Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ: Chuyên san Khoa học Tự nhiên. 2017; 1(6): 49-56.
13. Bae U. J. et al. Gypenoside UL4-Rich Gynostemma pentaphyllum extract exerts a hepatoprotective effect on diet-induced nonalcoholic fatty liver disease. The American journal of Chinese medicine, 2018; 46(6): 1315-1332. doi: 10.1142/s0192415x18500696.